Tổng cục Hải quan vừa mới ban hành Quyết định 1357/QĐ-TCHQ về Bảng mã loại hình xuất khẩu, nhập khẩu và hướng dẫn sử dụng. Quyết định có hiệu lực từ ngày 1/6/2021 và thay thế Công văn 2765/TCHQ-GSQL ngày 1/4/2015 của Tổng cục Hải quan về mã loại hình xuất nhập khẩu trên hệ thống VNACCS.
Tổng cục Hải quan vừa mới ban hành Quyết định 1357/QĐ-TCHQ về Bảng mã loại hình xuất khẩu, nhập khẩu và hướng dẫn sử dụng. Quyết định có hiệu lực từ ngày 1/6/2021 và thay thế Công văn 2765/TCHQ-GSQL ngày 1/4/2015 của Tổng cục Hải quan về mã loại hình xuất nhập khẩu trên hệ thống VNACCS.
Để định rõ mã loại hình khi khai báo hải quan trên phần mềm điện tử Ecus, chúng ta cần tuân theo các nguyên tắc sau đây:
1. Mục đích của việc xuất, nhập khẩu hàng hóa
Để chọn đúng mã loại hình, chúng ta phải xác định rõ mục đích của việc xuất, nhập khẩu hàng hóa.
Ví dụ, có những hàng hóa được xuất khẩu thông thường, không chịu thuế (mã loại hình A11), hoặc hàng hóa được miễn thuế nhập khẩu (mã loại hình J11).
Mã loại hình cũng phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp của bạn. Ví dụ, hàng hóa được xuất khẩu đối với nhóm kinh tế địa phương sẽ có mã loại hình E11, trong khi hàng hóa nhập khẩu thông thường không chịu thuế sẽ có mã loại hình B11.
Khi khai báo hải quan trên phần mềm Ecus, bạn sẽ thấy danh sách các mã loại hình hiện ra và nhiệm vụ của bạn là lựa chọn mã loại hình phù hợp với mục đích xuất nhập khẩu của mình. Điều này giúp tránh sai sót không đáng có trong quá trình khai báo hải quan.
H11: mã loại hình xuất nhập khẩu- phi mậu dịch. Mã H11 sử dụng cho các loại hàng nhập khẩu khác. Danh mục hàng nhập khẩu bao gồm:
Mã loại hình nhập khẩu A42 dùng để thay đổi mục đích sử dụng hoặc chuyển tiêu thụ nội địa từ các hình thức khác, ngoại trừ tạm nhập. Mã loại hình A42 dùng trong trường hợp:
Trên đây là tổng hợp bảng mã loại hình xuất nhập khẩu theo từng loại hình. Hi vọng bài viết giúp bạn nắm bắt được thông tin tất cả các mã loại hình xuất nhập khẩu phổ biến nhất hiện nay để kê khai chính xác trong tờ khai hải quan.
Nếu bạn đang tìm kiếm dịch vụ vận tải nội địa và quốc tế chất lượng, chuyên nghiệp, liên hệ ngay với TSL qua hotline 092 188 83 88 để được tư vấn chi tiết nhé!
Để đảm bảo việc khai báo đối với loại hình hàng hóa trên Hệ thống VNACCS và mã loại hình xuất nhập khẩu trên tờ khai hải quan được thống nhất, chúng ta cần tuân thủ quy định của Luật Hải quan, Nghị định số 08/2015/NĐ-CP, Thông tư 39/2018/TT-BTC và sửa đổi Thông tư 38/2015/TT-BTC được ban hành bởi Tổng cục Hải quan.
Để hỗ trợ việc này, Tổng cục Hải quan cũng đã phát hành một bảng mã loại hình và hướng dẫn sử dụng.
Trên tờ khai hải quan, phần đầu tiên là mã loại hình, việc khai báo cho các loại hình kinh doanh thông thường (A11 hay B11) có thể đã quen thuộc và đơn giản. Tuy nhiên, khi gặp phải các loại hình khác, bạn cần đảm bảo tra cứu kỹ càng để tránh nhầm lẫn, gây ra việc phải hủy hoặc sửa lại tờ khai hải quan.
Cùng Mison Trans tham khảo bảng mã loại hình xuất nhập khẩu dưới đây để có thể lựa chọn mã đúng nhất khi khai tờ khai hải quan điện tử.
Sử dụng trong trường hợp doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa kinh doanh thương mại đơn thuần ra nước ngoài hoặc xuất khẩu vào khu phi thuế quan, DNCX theo hợp đồng mua bán và trường hợp thực hiện quyền kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (bao gồm cả quyền kinh doanh của DNCX).
Lưu ý: Trường hợp hàng hóa xuất khẩu là sản phẩm gia công, SXXK, sản phẩm của DNCX thì khai báo theo mã loại hình riêng.
Mã B12: Xuất sau khi đã tạm xuất
Sử dụng trong trường hợp doanh nghiệp đã tạm xuất hàng hóa nay quyết định bán, tặng… hàng hóa này ở nước ngoài (không tái nhập về Việt Nam).
Lưu ý: Sử dụng trong trường hợp hàng hóa đã tạm xuất theo mã loại hình G61
Mã B13: Xuất khẩu hàng đã nhập khẩu
⇒ Xem thêm: Khai báo tờ khai hải quan xuất khẩu chỉ với 8 bước
Mã E42: Xuất khẩu sản phẩm của DNCX
Sử dụng trong trường hợp xuất khẩu sản phẩm của DNCX bao gồm cả trường hợp xuất ra nước ngoài và xuất vào nội địa.
Lưu ý: Trường hợp xuất vào nội địa phải khai các chỉ tiêu thông tin về XNK tại chỗ như mã điểm đích vận chuyển bảo thuế và chỉ tiêu số quản lý nội bộ
Mã E52: Xuất sản phẩm gia công cho thương nhân nước ngoài
Sử dụng trong trường hợp xuất sản phẩm cho đối tác thuê gia công ở nước ngoài. Bao gồm cả trường hợp xuất sản phẩm tự cung ứng nguyên liệu và trường hợp doanh nghiệp nội địa xuất trả sản phẩm gia công cho DNCX, doanh nghiệp trong khu phi thuế quan.
Lưu ý: Trường hợp xuất vào DNCX, khu PTQ phải khai các chỉ tiêu thông tin về XNK tại chỗ như mã điểm đích vận chuyển bảo thuế và chỉ tiêu số quản lý nội bộ
Mã E54: Xuất nguyên liệu gia công từ hợp đồng này sang hợp đồng khác
Sử dụng trong trường hợp chuyển nguyên liệu, vật tư từ hợp đồng này sang hợp đồng khác, không bao gồm việc chuyển thiết bị, máy móc (thiết bị máy móc khai báo theo chế độ tạm, khi chuyển sử dụng G23).
Lưu ý: Trường hợp này phải khai các chỉ tiêu thông tin về XNK tại chỗ như mã điểm đích vận chuyển bảo thuế và chỉ tiêu số quản lý nội bộ.
Mã E56: Xuất sản phẩm gia công giao hàng tại nội địa
Sử dụng trong trường hợp xuất sản phẩm gia công cho đối tác nước ngoài có chỉ định giao hàng tại Việt Nam, bao gồm cả trường hợp xuất khẩu sản phẩm gia công chuyển tiếp.
Lưu ý: Trường hợp này phải khai các chỉ tiêu thông tin về XNK tại chỗ như mã điểm đích vận chuyển bảo thuế và chỉ tiêu số quản lý nội bộ.
Mã E62: Xuất sản phẩm sản xuất xuất khẩu
Sử dụng trong trường hợp: Xuất sản phẩm được sản xuất từ nguyên liệu nhập khẩu (bao gồm trường hợp xuất cho thương nhân nước ngoài và được chỉ định giao hàng tại Việt Nam, xuất sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu gửi kho bảo thuế).
Lưu ý: Trường hợp xuất vào nội địa phải khai các chỉ tiêu thông tin về XNK tại chỗ như mã điểm đích vận chuyển bảo thuế và chỉ tiêu số quản lý nội bộ.
Mã E82: Xuất nguyên liệu, vật tư thuê gia công ở nước ngoài
Sử dụng trong trường hợp doanh nghiệp Việt Nam xuất nguyên liệu, vật tư thuê nước ngoài gia công.Trường hợp xuất khẩu máy móc thiết bị theo dõi bằng chế độ tạm G61.
Mã G21: Tái xuất hàng kinh doanh tạm nhập tái xuất
Sử dụng trong trường hợp khi tái xuất hàng kinh doanh TNTX đã tạm nhập theo mã G11 (bao gồm hoán đổi xăng dầu tái xuất).
Lưu ý: Doanh nghiệp tự xác định và khai thời hạn lưu giữ tại Việt Nam trên tờ khai hải quan. Trường hợp gia hạn phải thực hiện sửa đổi, bổ sung thông tin quản lý hàng TNTX
Mã G22: Tái xuất máy móc, thiết bị phục vụ dự án có thời hạn
Sử dụng trong trường hợp hàng hóa là máy móc, thiết bị đã tạm nhập theo mã G12, khi hết thời hạn thuê, kết thúc dự án phải tái xuất.
Lưu ý: Doanh nghiệp tự xác định và khai thời hạn lưu giữ tại Việt Nam trên tờ khai hải quan.Trường hợp gia hạn phải thực hiện sửa đổi, bổ sung thông tin quản lý hàng TNTX
Mã G23: Tái xuất miễn thuế hàng tạm nhập
Sử dụng trong trường hợp tái xuất hàng hóa đã tạm nhập sử dụng mã G13.
Sử dụng trong các trường hợp tái xuất nhập kệ, giá, thùng, lọ … theo phương tiện chứa hàng hóa theo phương thức quay vòng đã tạm nhập theo mã G14.
Sử dụng trong trường hợp tạm xuất hàng hóa ra nước ngoài, vào khu PTQ, từ khu PTQ ra nước ngoài theo chế độ tạm. Bao gồm cả các trường hợp hàng hóa tạm xuất của những cá nhân được nhà nước Việt Nam cho miễn thuế; trường hợp hàng hóa đã tạm xuất là dụng cụ, nghề nghiệp, phương tiện làm việc tạm xuất có thời hạn của cơ quan, tổ chức, của người xuất cảnh; trường hợp hàng hóa đã tạm xuất phương tiện chứa hàng hóa theo phương thức quay vòng khác (kệ, giá, thùng, lọ…).
Lưu ý: Người khai hải quan thực hiện khai theo hướng dẫn tại Phụ lục II Thông tư số 38/2015/TT-BTC.
Mã C22: Hàng đưa ra khu phi thuế quan
Sử dụng trong trường hợp hàng hóa xuất khẩu từ khu phi thuế quan thuộc khu kinh tế cửa khẩu ra nước ngoài hoặc vào thị trường nội địa.
Lưu ý: Khi xuất vào thị trường nội địa phải khải chỉ tiêu thông tin tin về XNK tại chỗ như mã điểm đích vận chuyển bảo thuế và chỉ tiêu số quản lý nội bộ.
Hàng hóa là quà biếu, quà tặng của tổ chức, cá nhân ở Việt Nam gửi cho tổ chức, cá nhân ở nước ngoài; hàng hóa của cơ quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế tại Việt Nam và những người làm việc tại các cơ quan, tổ chức này; hàng hóa viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại; hàng hóa là hàng mẫu không thanh toán; hàng hóa là hành lý cá nhân của người xuất cảnh gửi theo vận đơn, hàng hóa mang theo người xuất cảnh vượt tiêu chuẩn miễn thuế; hàng hóa mua bán, trao đổi của cư dân biên giới vượt định mức miễn thuế.
Lưu ý: Người khai hải quan thực hiện khai theo hướng dẫn tại Phụ lục II Thông tư số 38/2015/TT-BTC.
Video tổng hợp các mã loại hình xuất khẩu:
Mong rằng, qua bài viết trên đây sẽ giúp bạn dễ dàng tìm kiếm và áp dụng mã loại hình xuất nhập khẩu phù hợp trong các hoạt động xuất nhập khẩu!
⇒ Xem thêm: Các kinh nghiệm cần thiết để chọn loại hình Xuất nhập khẩu uy tín
Nếu bạn đang cần tìm kiếm một đơn vị cung cấp dịch vụ hải quan trọn gói để tiết kiệm thời gian, có thể liên hệ ngay Mison Trans:
MISON TRANS – DỊCH VỤ HẢI QUAN – VẬN CHUYỂN QUỐC TẾ
Head Office: 200 QL13 (Cũ), P. Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP.HCM
VPĐD: 13 Đường số 7, Cityland Center Hills, Gò Vấp, TP.HCM