Xem Thầy Ơi... Em Yêu Anh của Nhật Bản có sự tham gia của Hirose Suzu, Ikuta Toma. Thuộc thể loại: Phim lẻ. Thầy ơi... Em yêu anh! (Sensei!) kể về Hibiki Shimada, một cô học sinh trung học 17 tuổi và chưa từng một lần yêu ai. Như là một mối duyên tiền định, Hibiki gặp phải Kosaku Ito - giáo viên lịch sử mang trong mình trái tim ấm áp và nét điển trai. Ngày qua ngày, Hibiki đem lòng yêu Kosaku và họ đã cùng trải qua nhiều niềm vui và thử thách để thổ lộ tình cảm của mình dành cho nhau.. Thầy ơi... Em yêu anh! (Sensei!) kể về Hibiki Shimada, một cô học sinh trung học 17 tuổi và chưa từng một lần yêu ai. Như là một mối duyên tiền định, Hibiki gặp phải Kosaku Ito - giáo viên lịch sử mang trong mình trái tim ấm áp và nét điển trai. Ngày qua ngày, Hibiki đem lòng yêu Kosaku và họ đã cùng trải qua nhiều niềm vui và thử thách để thổ lộ tình cảm của mình dành cho nhau.
Xem Thầy Ơi... Em Yêu Anh của Nhật Bản có sự tham gia của Hirose Suzu, Ikuta Toma. Thuộc thể loại: Phim lẻ. Thầy ơi... Em yêu anh! (Sensei!) kể về Hibiki Shimada, một cô học sinh trung học 17 tuổi và chưa từng một lần yêu ai. Như là một mối duyên tiền định, Hibiki gặp phải Kosaku Ito - giáo viên lịch sử mang trong mình trái tim ấm áp và nét điển trai. Ngày qua ngày, Hibiki đem lòng yêu Kosaku và họ đã cùng trải qua nhiều niềm vui và thử thách để thổ lộ tình cảm của mình dành cho nhau.. Thầy ơi... Em yêu anh! (Sensei!) kể về Hibiki Shimada, một cô học sinh trung học 17 tuổi và chưa từng một lần yêu ai. Như là một mối duyên tiền định, Hibiki gặp phải Kosaku Ito - giáo viên lịch sử mang trong mình trái tim ấm áp và nét điển trai. Ngày qua ngày, Hibiki đem lòng yêu Kosaku và họ đã cùng trải qua nhiều niềm vui và thử thách để thổ lộ tình cảm của mình dành cho nhau.
– Giấy khai sinh của người bảo lãnh và người được bảo lãnh
– Hộ chiếu, bằng quốc tịch hoặc giấy khai sinh Mỹ của người bảo lãnh
– Giấy xác nhận đổi tên của người bảo lãnh (Nếu có)
– Giấy phép kinh doanh (nếu có)
– Giấy khai sinh của người bảo lãnh
– Bằng chứng chứng minh mối quan hệ giữa người bảo lãnh và anh chị em ruột, bao gồm: ảnh chụp chung từ nhỏ đến lớn, hộ khẩu cũ có tên của cả cha mẹ và anh chị em, bằng chứng liên lạc, học bạ của anh chị em (nếu có), giấy gửi tiền (nếu có), sổ gia đình công giáo (nếu có).
– Hôn thú và giấy ly hôn (nếu có)
– Giấy chứng tử của vợ/chồng (nếu có)
Bài viết này đã giúp bạn tìm ra câu trả lời cho câu hỏi: “Thẻ xanh có bảo lãnh anh chị em được không?” Nếu còn bất kỳ thắc mắc gì về vấn đề gi trú, hãy liên hệ ngay với First Consulting Group để được tư vấn miễn phí. Hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực, chúng tôi tự tin có thể giúp hành trình bảo lãnh anh chị em đi Mỹ của bạn diễn ra nhanh chóng và hiệu quả.
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ XIN VUI LÒNG GỌI:
– Văn phòng Garden Grove: (877) 348-7869
– Văn phòng San Jose: (408) 998-5555
– Văn phòng Houston: (832) 353-3535
– Văn phòng Việt Nam: (028) 3516-2118
Bất kỳ diện bảo lãnh đi Mỹ nào cũng sẽ có những ưu và nhược điểm riêng. Bảo lãnh anh chị em đi Mỹ theo diện F4 cũng không ngoại lệ. Đối với hồ sơ diện này, vợ chồng và con dưới 21 tuổi của đương đơn sẽ được đi cùng. Đồng thời, họ sẽ được cấp thẻ xanh 10 năm chứ không phải thẻ xanh 2 năm như visa CR1/CR2 của vợ chồng.
Nhược điểm lớn nhất của bảo lãnh anh chị em đi Mỹ phải kể đến thời gian chờ đợi. Thời gian xử lý một bộ hồ sơ có khi lên đến 12, 14 năm. Do đó, theo luật khấu trừ, con của người được bảo lãnh có thể trên 21 tuổi và không đủ điều kiện để đi cùng. Không những vậy, thời gian chờ đợi quá lâu cũng có thể dẫn đến nhiều thay đổi hay bổ sung hồ sơ từ phía người bảo lãnh. Lấy ví dụ như trường hợp người được bảo lãnh có con trong thời gian này thì họ phải nộp thêm nhiều giấy tờ phức tạp.
Theo Luật Di trú Hoa Kỳ, chỉ có công dân Mỹ mới được bảo lãnh anh chị em. Thẻ xanh (thường trú nhân) không thể bảo lãnh anh chị em đi Mỹ.
Thường trú nhân nếu muốn bảo lãnh anh chị em đi Mỹ cần nộp đơn xin quốc tịch Hoa Kỳ thông qua USCIS. Các bước tiến hành được khái quát như sau:
Ở bước này, bạn nên truy cập Trung tâm Nguồn lực về Quyền Công dân và tìm kiếm Công cụ xác định tư cách nhập quốc tịch (Naturalization Eligibility Tool). Công cụ này giúp bạn biết được mình có đủ tư cách hay không, các thông tin về quy trình nhập tịch, tài liệu ôn thi nhập tịch,…).
Nếu đáp ứng đủ các yêu cầu, hãy điền đủ thông tin vào đơn N-400 để thi quốc tịch Hoa Kỳ. Hướng dẫn chi tiết tại đây.
Gửi đơn kèm các bằng chứng và lệ phí tương ứng cho USCIS. Nếu bạn cư trú bên ngoài nước Mỹ, hãy nộp thêm ảnh chụp theo quy định. Sau đó, bạn sẽ nhận được thông báo về việc hồ sơ đã được tiếp nhận.
Nếu được chấp thuận, bạn sẽ nhận thông báo về Lễ tuyên thệ và thực hiện lời tuyên thệ trung thành với Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ. Đồng thời, bạn cũng cũng cần hiểu rõ về tư cách của một công dân Mỹ.
Bảo lãnh anh chị em đi Mỹ định cư được xếp vào mức ưu tiên thứ 4 nên thường gọi là diện bảo lãnh F4. Người được bảo lãnh sẽ nhận thẻ xanh 10 năm và hưởng các chính sách như một công dân Hoa Kỳ. Nếu sống ở Mỹ đủ thời gian quy định thì có thể nộp đơn để thi quốc tịch và trở thành công dân Mỹ.
Để bảo lãnh anh chị em đi Mỹ, người bảo lãnh cần đáp ứng đủ các điều kiện sau:
– Người bảo lãnh là công dân Mỹ và từ 21 tuổi trở lên.
– Chứng minh được mối quan hệ của mình với anh chị em là thật. Mối quan hệ anh chị em để có thể bảo lãnh đi Mỹ được định nghĩa là:
+ Anh chị em cùng cha, cùng mẹ sinh ra.
+ Anh chị em là con của cha/mẹ kế.
+ Anh chị em thông qua mối quan hệ con nuôi.
– Người bảo lãnh phải đáp ứng các yêu cầu thu nhập. Yêu cầu thu nhập sẽ có sự chênh lệch tùy vào quy định của mỗi tiểu bang, số thành viên trong gia đình và số người được bảo lãnh. Trường hợp không đáp ứng được, bạn có thể dùng tài sản (chứng khoán, nhà cửa, đất đai,…) hoặc tìm người đồng bảo trợ (gia đình, bạn bè, người thân,….).
*Lưu ý: Nếu dùng tài sản thì giá trị tài sản phải cao gấp 5 lần yêu cầu thu nhập.
Với mỗi mối quan hệ, bạn sẽ được yêu cầu chứng minh các loại giấy tờ khác nhau. Để thời gian làm hồ sơ không bị kéo dài thêm, bạn có thể liên hệ với các chuyên viên của First Consulting Group để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.