Chi phí sản xuất chung đó là các khoản chi phí phục vụ cho các phân xưởng, tổ, đội trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm và dịch vụ.
Chi phí sản xuất chung đó là các khoản chi phí phục vụ cho các phân xưởng, tổ, đội trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm và dịch vụ.
Theo hồ sơ đã được chủ đầu tư phê duyệt thì chi phí thiết kế được tính theo tỷ lệ % của lập báo cáo kinh tế kỹ thuật (ở đây là 2,8% đối với công trình giao thông) vì các dự án này chỉ thiết kế 1 lần. Sau khi nhân với chi phí xây lắp chi phí thiết kế <10 triệu. Theo QĐ 957/QĐ-BXD thì chi phí thiết kế được tính là 10 triệu. Nhưng hiện tại, cơ quan quyết toán lại tính chi phí thiết kế theo định mức chi phí thiết kế BVTC của công trình giao thông có yêu cầu thiết kế 2 bước. Nếu tính theo cách tính này mà chi phí thiết kế <10 triệu thì có được lấy 10 triệu không vì theo QĐ 957/QĐ-BXD không có đề cập vấn đề này.
Đối với các công trình chỉ yêu cầu lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, chi phí thiết kế bản vẽ thi công chỉ là một phần trong chi phí lập báo cáo kinh tế kỹ thuật. Việc xác định tỷ trọng chi phí để thực hiện phần thuyết minh và thiết kế bản vẽ thi công trong chi phí lập báo cáo kinh tế kỹ thuật do các bên thỏa thuận. Việc thanh toán, quyết toán hợp đồng thực hiện theo nội dung hợp đồng đã ký kết và các quy định của nhà nước có liên quan.
Việc lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư số 12/2008/TT-BXD ngày 07/5/2008 của Bộ Xây dựng.
Một hệ thống phòng cháy chữa cháy (PCCC) chính là nền tảng quan trọng trong bất kỳ công trình xây dựng hoặc khu vực công cộng nào. Việc thiết kế PCCC đúng cách không chỉ đảm bảo an toàn cho người và tài sản mà còn tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn an toàn. Tuy nhiên, thiết kế PCCC đòi hỏi sự đầu tư kỹ thuật và tài chính đáng kể. Vì vậy, việc xác định và định mức chi phí thiết kế PCCC trở thành một phần quan trọng của quá trình xây dựng và quản lý dự án. Vậy định mức này là như thế nào, những yếu tố nào ảnh hưởng đến nó?
Việc nắm rõ định mức chi phí thiết kế PCCC là rất quan trọng, do đó, CĐT cần nắm rõ được mức định mức này để có những kế hoạch chi phí rõ ràng nhất, tránh việc phát sinh thêm chi phí trong quá trình thực hiện. Mức định mức này được xác định bao gồm các chi phí như sau:
Chi phí thẩm duyệt = tỉ lệ tính phí x tổng ngân sách đầu tư dự án
Theo thông tư 258/2016/TT-BTC, tỷ lệ tính phí được cụ định cụ thể như sau:
Căn cứ vào mức phí này, chi phí thẩm duyệt sẽ giao động trong khoảng từ 500.000 – 150 triệu đồng/dự án.
Chi phí thiết kế PCCC cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
Mức chi phí này cũng được xác định dựa vào nhiều yếu tố như chủng loại thiết bị, số lượng và thời điểm thị trường. Hay chi phí nhân công sẽ tùy thuộc vào mỗi nhà thầu, từng độ khó của công trình.
Như vậy, chi phí thiết kế hệ thống PCCC sẽ bao gồm nhưng khoản chi phí trên.Trong báo giá thiết kế hệ thống PCCC cụ thể sẽ chia thành từng hạng mục với đơn giá cụ thể.
Xem thêm: Quy định thiết kế PCCC nhà xưởng theo Nghị định 79/2014/NĐ-CP
Hacoelec là một đơn vị thiết kế và thi công hệ thống phòng cháy chữa cháy (PCCC) uy tín và được nhiều CĐT các công trình công nghiệp, thương mại và nhà ở tại Việt Nam tin tưởng. Với kinh nghiệm lâu năm cùng đội ngũ kỹ sư chuyên nghiệp, Hacoelec cam kết mang đến cho khách hàng giải pháp PCCC an toàn và hiệu quả.
Hacoelec luôn nỗ lực để cung cấp giá trị tốt nhất cho khách hàng với việc tính toán hợp lý giữa chất lượng và giá trị chi phí. Đội ngũ của chúng tôi không chỉ đảm bảo về các yếu tố kỹ thuật và công nghệ, mà còn luôn duy trì mối quan hệ chặt chẽ với các nhà cung cấp để đảm bảo khách hàng nhận được giá tốt nhất trên thị trường.
Nếu bạn đang tìm kiếm một đối tác đáng tin cậy để thiết kế và thi công hệ thống PCCC, Hacoelec sẽ là một lựa chọn đáng tin cậy. Hãy liên hệ đến chúng tôi để được tư vấn mức chi phí thiết kế PCCC sát nhất với nhu cầu. Rất hân hạnh được phục vụ Quý khách hàng.
Hiện tôi đang công tác tại Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang. Theo quy định tại số 2.II của Phụ lục số 2, Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/2/2017 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn xác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định: "Chi phí thiết kế xây dựng xác định theo định mức chi phí tỷ lệ phần trăm (%) (ban hành từ bảng số 2.4 đến bảng số 2.13 của Phụ lục số 2 kèm theo Thông tư này) nhân với chi phí xây dựng (chưa có thuế giá trị gia tăng) tương ứng với loại, cấp của từng công trình trong tổng mức đầu tư được duyệt”.
Xin hỏi cách tính chi phí thiết kế xây dựng được thực hiện như thế nào trong các trường hợp sau:
- Trong trường hợp một dự án thực hiện trong thời gian dài (hơn 5 năm) và dự án có nhiều hạng mục: Định mức chi phí thiết kế được nội suy từ tổng chi phí xây dựng của dự án được duyệt tương ứng với loại, cấp của từng công trình hay từ chi phí xây dựng của từng hạng mục công trình?
- Trong trường hợp một dự án được điều chỉnh bổ sung: Định mức chi phí thiết kế được nội suy từ chi phí xây dựng của dự án được duyệt hay từ chi phí xây dựng được bổ sung cho dự án?
Cùng phân biệt norm và standard nha!
- Định mức (norm) được hiểu chính là quy định mức hao phí cần thiết về vật liệu, nhân công và máy móc thi công để nhằm mục đích có thể hoàn thành một đơn vị khối lượng nào đó.
Ví dụ: Yields fell below the norm for the third year in succession.
(Sản lượng đã giảm xuống dưới định mức trong năm thứ 3 liên tiếp.)
- Tiêu chuẩn (standard) là một nguyên tắc hoặc ví dụ hoặc thước đo được sử dụng để so sánh.
Ví dụ: The standard of her work is high.
(Tiêu chuẩn công việc của cô ấy rất cao.)
Chi phí sản xuất chung tạm dịch sang tiếng Anh là general production costs.
Chi phí sản xuất chung là một khoản mục trong chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất đó là các khoản chi phí phát sinh trong phạm vi sản xuất của doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất chung đó là các khoản chi phí phục vụ cho các phân xưởng, tổ, đội trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm và dịch vụ.
Trong thực tế quá trình sản xuất, chi phí sản xuất chung thường bao gồm các yếu tố sau:
- Chi phí nhân viên phân xưởng, đội sản xuất đó là tiền lương, phụ cấp, các khoản trích theo lương và chi phí khác phải trả cho các đối tượng như Quản đốc, Phó Quản đốc phân xưởng, Đội trưởng, Đội phó các đội sản xuất, nhân viên kinh tế, thủ kho các phân xưởng và đội sản xuất.
- Chi phí vật liệu phục vụ cho phân xưởng và đội sản xuất. Chi phí này bao gồm như văn phòng phẩm, các vật liệu khác cần thiết khi sửa chữa, bảo dưỡng phân xưởng...
- Chi phí công cụ, dụng cụ phục vụ cho phân xưởng và đội sản xuất. Các khoản chi phí này tuỳ theo đặc điểm hoạt động của các phân xưởng và đội sản xuất khác nhau thì khác nhau.
Chi phí này có thể bao gồm như quần áo bảo hộ lao động của công nhân, các dụng cụ phục vụ công nhân sản xuất như búa, cưa, que hàn...
- Chi phí khấu hao các tài sản cố định phục vụ cho quá trình sản xuất. Trong quá trình sản xuất ở các phân xưởng hay đội sản xuất thường có nhiều tài sản cố định tham gia quá trình sản xuất như nhà xưởng, máy móc, thiết bị...
- Chi phí dịch vụ mua ngoài đó các khoản tiền điện, nước... phục vụ cho quá trình sản xuất của các phân xưởng, đội.
- Chi phí khác bao gồm các khoản tiền như tiếp khách phân xưởng, thiệt hại trong quá trình sản xuất...
Chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều yếu tố chi phí, có yếu tố mang tính chất của chi phí cố định, có yếu tố mang tính chất của chi phí biến đổi, song có yếu tố mang tính chất cả hai thể hiện chi phí hỗn hợp.
Do vậy các nhà quản trị doanh nghiệp muốn kiểm soát các yếu tố trong khoản mục chi phí này cần phải tách các yếu tố chi phí thành hai bộ phận định phí và biến phí.
(Tài liệu tham khảo: Kế toán Quản trị, Trung tâm đào tạo từ xa, ĐH Kinh tế Quốc dân)
Vừa qua công ty chúng tôi có thực hiện một số gói thầu khảo sát, thiết kế kỹ thuật thi công và dự toán sửa chữa, khắc phục hậu quả sau bão lũ năm 2010 và 2011 với đặc điểm sau: Các dự án có tổng mức đầu tư thấp: thường từ 200-500 triệu đồng. Với tổng mức này sẽ yêu cầu lập báo cáo kinh tế kỹ thuật. Tuy nhiên vì yêu cầu tiến độ nên chủ đầu tư không yêu cầu lập báo cáo kinh tế kỹ thuật mà làm thiết kế kỹ thuật thi công và dự toán (cũng thiết kế 1 bước).