Chứng Chỉ Ngành Ngân Hàng

Chứng Chỉ Ngành Ngân Hàng

Bước sang tháng 5, hàng loạt ngân hàng đã tăng mạnh lãi suất tiết kiệm, chủ yếu tại các kỳ hạn 6 tháng trở lên. Nếu như trong tháng 4, xu hướng này chủ yếu diễn ra ở các ngân hàng nhỏ thì hiện đã lan rộng ra các ngân hàng lớn trong hệ thống. Phần lớn các ngân hàng tăng lãi suất tiết kiệm thêm 0,2 – 0,3%/năm, thậm chí có ngân hàng tăng mạnh 0,8% ở một vài kỳ hạn.

Bước sang tháng 5, hàng loạt ngân hàng đã tăng mạnh lãi suất tiết kiệm, chủ yếu tại các kỳ hạn 6 tháng trở lên. Nếu như trong tháng 4, xu hướng này chủ yếu diễn ra ở các ngân hàng nhỏ thì hiện đã lan rộng ra các ngân hàng lớn trong hệ thống. Phần lớn các ngân hàng tăng lãi suất tiết kiệm thêm 0,2 – 0,3%/năm, thậm chí có ngân hàng tăng mạnh 0,8% ở một vài kỳ hạn.

Các trường đào tạo ngành Tài chính - Ngân hàng

Ngành tài chính ngân hàng là một ngành học có nhu cầu cao trên thị trường lao động. Có nhiều trường đại học uy tín đào tạo ngành này, như: Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Ngoại thương, Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Kinh tế TP.HCM, Đại học Ngân hàng TP.HCM... Tùy vào điều kiện và mong muốn của mỗi thí sinh mà có thể lựa chọn trường phù hợp cho mình.

Những chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng

Ngành tài chính ngân hàng mở ra nhiều cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên sau khi tốt nghiệp. Sinh viên có thể làm việc trong các tổ chức tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán, tư vấn, đầu tư, chứng khoán, quỹ và các cơ quan nhà nước liên quan đến lĩnh vực tài chính. Sinh viên cũng có thể tiếp tục học cao hơn để nâng cao trình độ chuyên môn và nghiên cứu về các vấn đề mới mẻ và thách thức trong ngành. Một số chuyên ngành cụ thể, phổ biến mà sinh viên có thể làm như sau.

Là chuyên ngành nghiên cứu về cách thức quản lý các nguồn lực tài chính của nhà nước, các tổ chức công cộng và các tổ chức phi lợi nhuận. Những người học chuyên ngành này sẽ được trang bị kiến thức và kỹ năng về các nguyên tắc và phương pháp quản lý tài chính công, các vấn đề về thu nhập và chi tiêu của nhà nước, các hình thức đầu tư công, các quy trình lập dự toán và kiểm soát ngân sách, các phương thức đánh giá hiệu quả của các chương trình và dự án công.

Quản lý tài chính công (Nguồn: Internet)

Những người học chuyên ngành Quản lý tài chính công có thể làm việc trong các cơ quan nhà nước, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức quốc tế hoặc các doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động tài chính công. Những vị trí công việc có thể là: nhân viên ngân sách, nhân viên đầu tư công, nhân viên đánh giá dự án, nhân viên tư vấn tài chính công…

Đây là chuyên ngành nghiên cứu về các khía cạnh lý luận và thực tiễn của hệ thống thuế trong một nền kinh tế. Người học chuyên ngành này sẽ được trang bị kiến thức và kỹ năng về các loại thuế, cơ cấu thuế, ảnh hưởng của thuế đối với hành vi kinh tế của cá nhân và doanh nghiệp, các phương pháp tính toán và khai báo thuế, các quy định và thủ tục thuế, các vấn đề về quản lý và kiểm tra thuế.

Thuế là chuyên ngành nghiên cứu về các khía cạnh lý luận và thực tiễn của hệ thống thuế trong một nền kinh tế (Nguồn: Internet)

Những người học chuyên ngành Thuế có thể làm việc trong các cơ quan thuế, các doanh nghiệp kế toán - kiểm toán - tư vấn thuế, các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh hoặc cá nhân có nhu cầu về dịch vụ thuế. Những vị trí công việc có thể là: nhân viên thuế, kế toán viên thuế, kiểm toán viên thuế, tư vấn viên thuế, giáo viên dạy thuế...

Tài chính quốc tế là chuyên ngành nghiên cứu về hoạt động tài chính giữa các quốc gia và khu vực trên thị trường toàn cầu. Người học sẽ được trang bị kiến thức và kỹ năng về các khái niệm và mô hình cơ bản của tài chính quốc tế, các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán quốc tế, dòng vốn quốc tế, rủi ro và bảo hiểm trong giao dịch quốc tế, các sản phẩm và dịch vụ tài chính quốc tế. Những vị trí công việc người học có thể làm là: nhân viên giao dịch ngoại hối, nhân viên giao dịch kim loại quý, nhân viên giao dịch hàng hóa quốc tế, nhân viên phân tích rủi ro quốc tế, nhân viên bảo hiểm xuất nhập khẩu…

Tài chính quốc tế là chuyên ngành nghiên cứu về hoạt động tài chính giữa các quốc gia và khu vực trên thị trường toàn cầu (Nguồn: Internet)

Đây là chuyên ngành nghiên cứu về hoạt động của các tổ chức tài chính trung gian giữa tiết kiệm và đầu tư. Những người học chuyên ngành ngân hàng sẽ được trang bị kiến thức và kỹ năng về các loại hình và hoạt động của ngân hàng, các sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng đối với khách hàng cá nhân và doanh nghiệp, các phương pháp quản lý rủi ro và hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

Người hoàn thành chứng chỉ ngân hàng có thể làm việc trong các tổ chức tài chính trung gian khác nhau, như: Ngân hàng Thương mại Quốc doanh hoặc Ngoại thương; Ngân hàng Chính sách Xã hội; Ngân hàng Đầu tư và Phát triển; Các Tổ chức Tín dụng Nhỏ; Các Tổ Chức Tín Dụng Không Lãi Suất... Những vị trí công việc cụ thể là: nhân viên tiền gửi - tiền vay; nhân viên thanh toán - thanh khoản; nhân viên cho vay cá nhân - doanh nghiệp; nhân viên phát triển sản phẩm - dịch vụ; nhân viên phát triển khách hàng; nhân viên phòng giao dịch; nhân viên kiểm soát - thanh tra…

Chuyên ngành tư tài chính là một lĩnh vực nghiên cứu về cách quản lý và điều phối dòng tiền, ngân hàng, tài sản và vốn. Người theo học chuyên ngành này sẽ được trang bị những kiến thức và kỹ năng cần thiết để có thể tư vấn cho khách hàng về các vấn đề liên quan đến bảo hiểm, đầu tư, thuế, hưu trí và các chiến lược đầu tư ngắn hạn hay dài hạn. Chuyên ngành tư tài chính có ý nghĩa quan trọng với tài chính ngân hàng bởi nó giúp các tổ chức và cá nhân có thể quản lý tài chính hiệu quả, tối ưu hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro.

Chuyên ngành tư tài chính là một lĩnh vực nghiên cứu về cách quản lý và điều phối dòng tiền, ngân hàng, tài sản và vốn (Nguồn: Internet)

Ngành ngân hàng lương bao nhiêu?

Ngành ngân hàng là một ngành có thu nhập cao và ổn định, nhưng cũng đòi hỏi nhiều kỹ năng và kinh nghiệm làm việc. Mức lương của các vị trí trong ngành ngân hàng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: kinh nghiệm, khối lượng công việc, thời gian làm việc, số lượng hợp đồng ký kết với khách hàng, tỉnh thành làm việc và loại hình ngân hàng.

Dưới đây là một số vị trí phổ biến trong ngành ngân hàng và mức lương tương ứng theo khảo sát từ Vietnam Salary:

Ngành ngân hàng là một ngành có nhiều cơ hội phát triển và thu nhập cao, nhưng cũng đòi hỏi bạn phải có sự chuyên môn cao và chăm chỉ làm việc. Nếu bạn có niềm đam mê và mong muốn theo đuổi ngành này, bạn hãy chuẩn bị thật kỹ hành trang kiến thức và kỹ năng để có thể thành công trong sự nghiệp. Tham khảo các vị trí việc làm ngân hàng hiện có tại CareerViet.vn ngay hôm nay.

Tài chính - Ngân hàng là ngành nghề liên quan đến các dịch vụ giao dịch, luân chuyển tiền tệ thông qua ngân hàng và các công cụ tài chính của ngân hàng phát hành trong phạm vi nội địa và quốc tế. Tài chính ngân hàng là một phạm trù rất rộng, bao gồm các lĩnh vực nhỏ và chuyên biệt hơn như ngân hàng, tài chính doanh nghiệp, tài chính thuế, tài chính bảo hiểm, phân tích tài chính, kinh tế học tài chính,...

Trong thời điểm thị trường chứng khoán và bất động sản ngày càng sôi động hiện nay, tài chính ngân hàng ngày càng chứng tỏ được tiềm năng hoạt động và phát triển của mình điển hình là việc hàng loạt các văn phòng giao dịch được mở rộng trên khắp địa bàn cả nước. Bên cạnh đó, tài chính ngân hàng cũng là một trong những ngành học được khá nhiều bạn trẻ hiện nay ưa thích và lựa chọn cho mình. Ngành Tài chính – Ngân hàng học những gì?

Sinh viên theo học ngành Tài chính - Ngân hàng được trang bị khối kiến thức về: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô; nguyên lý thống kê kinh tế, Nguyên lý kế toán; luật kinh tế, Kinh tế lượng; nhập môn Tài chính – Tiền tệ, Tài chính doanh nghiệp; kiến thức kinh tế tài chính hiện đại trên thế giới; kiến thức tài chính doanh nghiệp hiện đại, quản trị tài chính; tài chính quốc tế; đầu tư chứng khoán; phân tích tài chính, hệ thống thông tin tài chính, thị trường chứng khoán, nghiệp vụ ngân hàng; quản lý hệ thống tài chính ngân hàng và hoat động kinh doanh của các tổ chức tín dụng; lập và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia; nguyên tắc cơ bản về quản trị và kinh doanh trong các tổ chức tín dụng và bảo hiểm,...

Bên cạnh khối kiến thức chuyên môn, sinh viên được trang bị thêm các kỹ năng cần thiết như: Thu thập, xử lý, kiểm tra và cung cấp thông tin về tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động kinh doanh và các kỹ năng chuyên môn cần thiết như: Đọc báo cáo tài chính, phân tích tài chính,...

Ngoài ra, sinh viên được trang bị khối kiến thức về: Ngoại ngữ; tin học; kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức sự kiện; kỹ năng đàm phán, thương lượng; giải quyết tình huống trong kinh doanh liên quan đến tài chính. Với nền móng kiến thức, cử nhân Tài chính – Ngân hàng của Trường Đại học Lạc Hồng hoàn toàn tự tin hòa nhập vào môi trường làm việc năng động, hiện đại.

Học ngành Tài chính Ngân hàng có gì thú vị?

Tài chính Ngân hàng là một ngành học bao quát toàn bộ các hoạt động liên quan đến giao dịch, luân chuyển và kinh doanh thông qua ngân hàng.

Học tài chính, các bạn sẽ dùng những thông tin tài chính để lên kế hoạch cho tương lai và phân tích tính toán chiến lược chi tiêu cho tài chính của công ty. Học ngân hàng, các bạn sẽ học về các dịch vụ chính của ngân hàng, đồng thời học về các công cụ cần thiết để làm việc trong lĩnh vực ngân hàng.

Nhiều bạn cho rằng học ngành Tài chính Ngân hàng sẽ chỉ làm việc ở các ngân hàng nhưng thực tế không phải vậy. Ngoài cơ hội làm việc tại các ngân hàng, các bạn cũng có thể làm việc trong các công ty ngành tài chính, công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm,…

Bạn cần tố chất nào để học ngành Tài chính Ngân hàng?

KHI BẠN LÀ SINH VIÊN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG BETU

Khoa Kế toán, Tài chính - Ngân hàng luôn chủ động, tích cực tìm tòi, vận dụng, cập nhật những chương trình đào tạo tiến bộ theo hướng hội nhập với quốc tế, mang tính thực hành cao nhằm đảm bảo sinh viên tốt nghiệp có thể bắt đầu làm việc ngay. Ngành Tài chính Ngân hàng đào tạo trong 4 năm (8 học kỳ chính và 3 học kỳ hè) bao gồm 03 chuyên ngành song song:

Ngoài ra, sinh viên còn được trang bị các kiến thức và kỹ năng:

Cơ hội việc làm với sinh viên học ngành Tài chính Ngân hàng? Sau khi tốt nghiệp, cử nhân ngành Tài chính Ngân hàng có thể đảm nhận những vị trí:

Nhu cầu thị trường, xu hướng việc làm với Cử nhân Tài chính Ngân hàng?

Theo Viện Nghiên cứu Đào tạo Kinh tế Quốc tế dự báo, giai đoạn 2020 – 2025 nhu cầu nhân lực cấp cao ngành Tài chính Ngân hàng tăng 20%/năm. Nhóm ngành Tài chính Ngân hàng chiếm 5% tổng nhu cầu nhân lực tại Bình Dương (khoảng 12.000 lao động). Trong đó, trình độ đại học, cao đẳng chiếm 78,8% nhu cầu tuyển dụng.

Bao nhiêu điểm có thể trúng tuyển ngành Tài chính Ngân hàng tại BETU?

Bạn có thể tham khảo điểm mức điểm trúng tuyển ngành Tài chính Ngân hàng các năm dưới đây:

KHOA KẾ TOÁN, TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG