Hình Ảnh Đẹp Về Người Lao Động

Hình Ảnh Đẹp Về Người Lao Động

Ta về, ta nhớ những hoa cùng người

Ta về, ta nhớ những hoa cùng người

VHO – Sáng 24.8, Liên đoàn Lao động tỉnh Quảng Ngãi tổ chức trao giải cuộc thi ảnh “Nét đẹp người lao động” và tuyên dương tân sinh viên tiêu biểu, vượt khó là con của đoàn viên, công nhân viên chức lao động.

Cuộc thi ảnh “Nét đẹp người lao động” do Liên đoàn Lao động tỉnh Quảng Ngãi tổ chức, nhằm tôn vinh vẻ đẹp của người lao động trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.

Qua đó, có 11 tập thể, 136 cá nhân tham gia với gần 700 bức ảnh dự thi, ghi lại những khoảnh khắc đẹp của người lao động trong lao động, sản xuất.

Các bức ảnh sau khi đăng tải trên mạng xã hội đã thu hút gần 70.000 lượt tương tác, chia sẻ. Ban Tổ chức, Ban Giám khảo đã lựa chọn 35 bức ảnh đẹp, có chất lượng, độ nét cao, có tính nghệ thuật, nội dung phù hợp với chủ đề của cuộc thi để trao Giải.

Dịp này, trước thềm năm học mới 2024-2025, đồng hành và chúc mừng các tân sinh viên trước khi bước vào giảng đường đại học, Liên đoàn Lao động tỉnh tặng 300 suất quà, mỗi suất gồm 1 triệu đồng tiền mặt và phần quà.

Trong số 300 tân sinh viên tiêu biểu, vượt khó được tuyên dương dịp này, Ban Thường vụ Liên đoàn Lao động tỉnh xét chọn 30 tân sinh viên tiêu biểu nhất có thành tích xuất sắc, vượt khó vươn lên trong học tập để biểu dương, trao học bổng với tổng số tiền 60 triệu đồng.

Theo Chủ tịch LĐLĐ tỉnh Quảng Ngãi Nguyễn Phúc Nhân, hoạt động biểu dương hôm nay nhằm ghi nhận, khen thưởng kết quả học tập và động viên tân sinh viên tiếp tục phấn đấu trên con đường phía trước.

Thông qua hoạt động này, Liên đoàn Lao động tỉnh cũng gửi lời tri ân đến các bậc phụ huynh, đoàn viên công đoàn, vừa thực hiện tốt nhiệm vụ của cơ quan, vừa làm tròn trọng trách nuôi dạy con tốt, nêu tấm gương sáng và lan tỏa tinh thần hiếu học.

Sáng cùng ngày, Liên đoàn Lao động tỉnh Quảng Ngãi phát động thi đua cao điểm chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng tỉnh Quảng Ngãi, Đại hội Đảng các cấp; đồng thời giao chỉ tiêu, phần việc thi đua cho các công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở.

Một trong số hàng ngàn em nhỏ đang làm việc giữa khói bụi trong một xưởng gạch ở ngoại ô Dhaka

Những đứa trẻ đang dùng đầu để vận chuyển gạch. Với mỗi 1.000 viên gạch khuân vác, các em chỉ được trả số tiền công vỏn vẹn 0,9 USD (khoảng 20.000 VNĐ).

Mới chỉ 8 tuổi song cậu bé này đã có 3 năm “kinh nghiệm” làm việc trong một nhà máy sản xuất xe kéo.Đập gạch, hàn xì đến sản xuất thuốc lá, khuân vác, khai mỏ, kéo xe là những việc vốn chỉ dành cho người lớn, hoàn toàn không phù hợp với lứa tuổi và thể chất của các em.

Cậu bé Jainal (11 tuổi) làm việc trong nhà máy sản xuất nồi. Công việc của em bắt đầu từ 6h sáng và chỉ kết thúc khi chiều muộn.

Cậu bé 13 tuổi - Liyakot Ali làm việc trong một nhà máy sản xuất nồi ở Dhaka. Lấy danh nghĩa “thợ học việc”, chủ nhà máy không hề trả tiền công mà chỉ cho em chỗ ở và nuôi ăn 2 bữa/ngày.

Cô bé này đang cần mẫn dùng chiếc búa để đập gạch thành những mảnh vụn giữa cái nắng cháy da. Đôi tay bé nhỏ vẫn không ngừng làm việc trong khi nói chuyện với nhiếp ảnh gia, bởi chỉ có làm việc cật lực thì cuối tháng em mới mong có được số tiền 1.200 taka (khoảng 750.000 VNĐ) mang về cho gia đình.

Cô bé Shilu đang sàng đá ở khu Bhollar Ghat, ven bờ sông Piyain.

Một em bé đang được thả xuống hầm mỏ sâu hun hút mà không có bất kỳ thiết bị bảo hộ nào.

Cậu bé Alamin, 8 tuổi này đang “thưởng thức” bữa ăn tại “nơi làm việc” của mình - bãi rác Kajla phía Tây thành phố.

Trong một sớm mùa đông, giữa bãi phế thải còn đang bốc khói nghi ngút, cô bé Jasmine (7 tuổi) đang thu lượm những món đồ còn tái chế được để bán lấy tiền phụ gia đình.

Shaifur (10 tuổi) làm việc trong nhà máy sản xuất khóa cửa. Cùng một công việc, song cậu không mang khăn che mặt như người đàn ông bên cạnh.

Đôi tay của em bé này đã không còn nguyên dạng vì dầu mỡ và bụi kim loại trong nhà máy sản xuất phụ tùng xe kéo.

Một cậu bé bị ông chủ đánh đập chỉ vì may chiếc áo quá chậm. Hình ảnh được ghi lại tại nhà máy Narayanganj - trung tâm của ngành công nghiệp may mặc ở Bangladesh.

Bữa ăn khiêm tốn của hai em nhỏ trong nhà máy.

Gánh nặng áo cơm đang ngày ngày đè nặng lên đôi vai còn quá nhỏ của những em bé đáng thương.

Các em nhỏ làm việc trong một xưởng sản xuất bong bóng thủ công.

Tuy còn rất nhỏ nhưng các em đã phải bươn chải để kiếm tiền ăn cho gia đình.

©2024 iStockphoto LP. Thiết kế iStock là nhãn hiệu của iStockphoto LP.

Quản trị 18/03/2022 Lượt xem: 2672