Một Số Kỹ Năng Mềm Cần Thiết Cho Sinh Viên Ngành Du Lịch 17/03/2023
Một Số Kỹ Năng Mềm Cần Thiết Cho Sinh Viên Ngành Du Lịch 17/03/2023
Trong phần này, IELTS LangGo sẽ tổng hợp cho bạn Top 10 kỹ năng mềm quan trọng nhất cần trang bị để thành công hơn trong công việc và cuộc sống
Giao tiếp không chỉ có định nghĩa đơn thuần là việc truyền đạt thông tin, lời nói mà còn bao gồm khả năng lắng nghe và hiểu người khác.
Để thành công trong công việc và học tập, bạn cần phải có khả năng thể hiện ý kiến của mình một cách rõ ràng và logic, cũng như khả năng lắng nghe và thấu hiểu ý kiến của người khác.
Giao tiếp hiệu quả giúp bạn xây dựng được một môi trường làm việc tích cực, phát triển tốt các mối quan hệ và giảm những hiểu lầm, xung đột một cách tối đa.
Dưới đây là một số yếu tố quan trọng nhất góp phần tạo nên kỹ năng giao tiếp tốt:
Kỹ năng làm việc nhóm là khả năng kết hợp hiệu quả với người khác để đạt được mục tiêu hoặc kết quả chung.
Đây là một kỹ năng mềm quan trọng giúp bạn thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, đặc biệt là trong môi trường làm việc ngày nay, nơi đòi hỏi sự hợp tác cao giữa các cá nhân.
Trong một nhóm, mỗi thành viên có những mạnh điểm và yếu điểm riêng, và khả năng làm việc nhóm hiệu quả là khả năng kết hợp những sở trường này để đạt được mục tiêu chung.
Tư duy phản biện là kỹ năng về suy luận và đánh giá một vấn đề nào đó theo hướng logic và khách quan. Đây là một phần quan trọng của quá trình ra quyết định và giải quyết vấn đề, cũng như là một công cụ để đưa ra ý kiến và lập luận một cách chặt chẽ, có tính thuyết phục.
Kỹ năng tư duy phản biện không chỉ là việc suy nghĩ một cách logic mà còn là quá trình đánh giá và xử lý thông tin một cách khách quan và hợp lý. Việc phát triển kỹ năng này giúp bạn trở thành người ra quyết định thông minh, xử lý thông tin một cách chín chắn và có trách nhiệm.
Kỹ năng giải quyết vấn đề chính là khả năng nhận diện, phân tích và giải quyết các tình huống phát sinh và không rõ ràng một cách hiệu quả. Đây là kỹ năng mềm quan trọng bạn nên rèn luyện trong công việc và cuộc sống hàng ngày.
Kỹ năng giải quyết vấn đề về bản chất sẽ bao gồm:
Nhìn chung, kỹ năng giải quyết vấn đề đòi hỏi sự linh hoạt, sáng tạo và kiên nhẫn. Bằng cách phát triển và cải thiện kỹ năng này, bạn có thể trở thành một người giải quyết vấn đề hiệu quả và đóng góp tích cực cho tổ chức và cộng đồng của mình.
Kỹ năng lãnh đạo là khả năng điều phối, dẫn dắt, ảnh hưởng và hướng dẫn người khác để đạt được kết quả chung của một nhóm hoặc tổ chức.
Người lãnh đạo không chỉ đơn thuần là người có vị trí cao về cấp bậc mà còn là người có khả năng tạo ra sự tinh thần đồng đội, thúc đẩy sự phát triển cá nhân, đội nhóm và tạo ra kết quả tích cực.
Kỹ năng lãnh đạo không chỉ là về việc dẫn dắt mà còn là về việc tạo ra sự đồng thuận, xây dựng môi trường làm việc tích cực và phát triển nhân viên.
Để có thể trở thành một người lãnh đạo hiệu quả và tạo ra sự thay đổi tích cực trong tổ chức và cộng đồng của mình thì bạn cần rèn luyện và cải thiện kỹ năng này.
Kỹ năng lắng nghe là khả năng tập trung vào người nói và hiểu rõ những thông điệp mà người nói muốn truyền tải. Kỹ năng lắng nghe không chỉ là việc nghe được những từ ngữ, mà còn là khả năng hiểu và cảm nhận sâu xa về ý định, cảm xúc và nhu cầu của người nói.
Kỹ năng lắng nghe là một kỹ năng mềm quan trọng giúp chúng ta giao tiếp hiệu quả. Rèn luyện kỹ năng lắng nghe giúp bạn có thể tạo ra một môi trường giao tiếp tích cực, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với những người xung quanh và đạt được sự thành công trong cuộc sống cá nhân và công việc.
Kỹ năng lập kế hoạch là khả năng thiết lập một chuỗi các bước cụ thể và thời gian cụ thể để đạt được một mục tiêu cụ thể.
Trong kỹ năng lập kế hoạch các bước bạn cần thực hiện bao gồm:
Kỹ năng lập kế hoạch là một trong những kỹ năng mềm quan trọng giúp bạn đạt được mục tiêu và thành công trong công việc và cuộc sống.
Kỹ năng quản lý thời gian chính là khả năng cách sắp xếp và tổ chức thời gian phù hợp để đạt được mục tiêu cá nhân hay trong công việc một cách hiệu quả nhất.
Có nhiều cách quản lý thời gian khác nhau mà bạn có thể áp dụng để tăng cường hiệu suất làm việc, ví dụ như Pomodoro (phân chia công việc theo chu kỳ thời gian), Eat That Frog (xử lý công việc khó khăn đầu tiên), ...
Đặc biệt trong kỹ năng quản lý thời gian, bạn nên học cách từ chối: Đừng sợ từ chối yêu cầu hoặc tham gia vào các hoạt động không quan trọng.
Tóm lại, quản lý thời gian là kỹ năng quan trọng giúp bạn tăng cường hiệu suất làm việc, đạt được mục tiêu đề ra và cân bằng giữa công việc và cuộc sống.
Kỹ năng diễn đạt là khả năng truyền đạt ý kiến, suy nghĩ, cảm xúc và thông điệp của mình một cách rõ ràng, chính xác và hiệu quả. Đây là một kỹ năng quan trọng khi giao tiếp.
Trong quá trình rèn luyện kỹ năng này bạn cần chú ý đến các yếu tố sau:
Sở hữu kỹ năng diễn đạt tốt sẽ giúp bạn có thể truyền tải ý kiến và thông điệp của mình một cách chính xác giúp đạt hiệu quả giao tiếp tốt nhất.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của người hướng dẫn viên du lịch chính là truyền tải thông tin đến du khách. Một hướng dẫn viên du lịch giỏi nghiệp vụ vừa phải nắm bắt được tâm lý du khách, vừa phải thông thuộc các kỹ năng thuyết trình và phải tạo được sự truyền cảm trong những bài thuyết trình của bạn.
Nếu bạn chỉ đơn giản truyền tải thông tin bằng một giọng văn đều đều “ru ngủ” theo những nội dung đã được chuẩn bị sẵn thì sẽ đem đến sự nhàm chán cho du khách.
Là một người hướng dẫn viên du lịch, công việc của bạn giống như “làm dâu trăm họ”, bạn phải luôn luôn trong tâm thế vui vẻ, cởi mở, thoải mái để phục vụ du khách được tốt nhất.
Bạn phải luôn luôn điềm tĩnh trước mọi tình huống, dù có xảy ra chuyện gì cũng phải giữ thái độ lịch thiệp với du khách. Bạn phải tạo cho du khách sự an tâm và thoải mái khi đồng hành với mình. Đây chính là một kỹ năng mềm cần thiết mà bạn phải luôn cố gắng trau dồi để thành công trong công việc này.
Điều này nói ra nghe có vẻ bình thường, nhưng thực ra nó lại là một kỹ năng khá quan trọng. Quan sát không chỉ là nhìn, mà phải là “nắm bắt” – nhìn và thu nhận được gì. Giao tiếp ứng xử không phải lúc nào cũng được thực hiện qua ngôn ngữ nói, mà nhiều khi là một cử chỉ, là một ánh mắt, là một cái nhíu mày, hay cái bĩu môi,… Nếu là người giỏi quan sát, bạn sẽ thấy trong hàng chục khuôn mặt có thể có những nét biểu cảm khác nhau, bạn sẽ “đo” được chỉ số cảm xúc của khách đang như thế nào, từ đó sẽ giúp bạn điều chỉnh ứng xử để thay đổi cảm xúc du khách theo hướng tích cực hơn.
Những tour du lịch trong công ty bạn thường được lên kế hoạch sắp xếp cụ thể về địa điểm, thời gian,… để thể hiện sự chuyên nghiệp của những người làm du lịch và thuận tiện hơn cho người hướng dẫn. Nhưng không vì thế mà bạn cứ đinh ninh rằng chỉ cần làm theo bảng kế hoạch là được. Không phải chuyến đi nào cũng đều thuận lợi như ý muốn, sẽ có những trục trặc nhỏ về thời gian hay thay đổi về vấn đề gì đó buộc bạn cần phải linh hoạt thay đổi lịch trình và ứng biến thật nhanh chóng, không để du khách phải đợi lâu vì nguời hướng dẫn của họ lúng túng không biết phải làm gì tiếp theo.
Trong thời kì hội nhập như hiện nay, mọi bạn trẻ nên giữ cho mình vốn ngoại ngữ tốt để trở thành một người trẻ hiện đại, văn minh, và đương nhiên người hướng dẫn viên du lịch thì không thể thiếu rồi. Với thời kì hội nhập và phát triển như hiện nay, du lịch Việt Nam đã và đang phát triển, khách nước ngoài biết đến nước ta nhiều hơn với nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn, vì vậy để trở thành một hướng dẫn viên chuyên nghiệp bạn cần phải trau dồi vốn ngoại ngữ của mình. Ngoại ngữ là yếu tố cơ sở nhất cho ngành hướng dẫn viên du lịch hiện nay và trong tương lai.
Sự khác biệt giữa kỹ năng cứng và kỹ năng mềm là gì? Ngày nay, chúng ta được đọc nhiều bí kíp về kỹ năng mềm, thậm chí, một bộ phận người đi làm chủ trương "mồm miệng đỡ chân tay". Có thật là kỹ năng mềm có thể "đỡ" được nhiều thiếu sót của kỹ năng cứng hay không? Thử nhìn từ góc độ của nhà tuyển dụng để biết được đánh giá của họ nhé.
Điểm khác biệt giữa kỹ năng cứng và kỹ năng mềm: - Kỹ năng cứng: kiến thức và khả năng nghiệp vụ mà nhân viên cần để thực hiện công việc một cách hiệu quả. - Kỹ năng mềm: những phẩm chất cá nhân giúp nhân viên thực sự phát triển tại nơi làm việc.
Kỹ năng cứng giúp xác định ứng viên giỏi trên giấy tờ, trong khi kỹ năng mềm cho thấy ứng viên nào có thể xử lý tốt trong đời sống thực tế. Điều này có nghĩa là bạn cần kết hợp nhuần nhuyễn giữa kỹ năng cứng và mềm để có thể thành công trong vị trí của mình. Ví dụ: Bạn là một kỹ sư phần mềm. Bạn cần kỹ năng cứng là kiến thức về các ngôn ngữ lập trình (ví dụ: Java), cấu trúc dữ liệu, sửa lỗi phần mềm... Còn kỹ năng mềm hữu ích là: tinh thần hợp tác, thái độ giải quyết vấn đề, suy luận logic và khả năng quản lý thời gian.
Một số khác biệt chi tiết hơn giữa kỹ năng cứng và kỹ năng mềm: Định nghĩa kỹ năng cứng và kỹ năng mềm
- Kỹ năng cứng hay còn gọi là kỹ năng kỹ thuật: là đặc thù của công việc, phù hợp với từng vị trí và cấp độ thâm niên. Nói cách khác, mỗi vị trí trong mỗi công ty sẽ yêu cầu một danh sách kỹ năng cứng riêng. Ví dụ: kế toán viên cần biết cách đối chiếu các bảng sao kê ngân hàng, trong khi kiến thức đó là không cần thiết đối với một lập trình viên. Đồng thời, việc đối chiếu là quan trọng đối với các kế toán viên cho dù họ ở cấp độ nhân sự nào, nhưng hoạch định ngân sách kinh doanh là một kỹ năng thường không bắt buộc đối với một kế toán cấp thấp.
- Kỹ năng mềm: là những đặc điểm chung, liên quan đến tính cách. Có một số kỹ năng mềm mà nhà quản lý mong muốn tất cả nhân viên đều có, bất kể vị trí hoặc chuyên môn. Trong khi một số kỹ năng mềm khác có ý nghĩa trong một số công việc nhất định và ít quan trọng hơn ở những công việc khác. Ví dụ: Các sếp đều mong muốn nhân viên có tinh thần hợp tác tốt, giao tiếp tốt với những thành viên khác trong nhóm. Nhưng kỹ năng kết nối và xây dựng mối quan hệ thì được ưu tiên ở những nhân viên bán hàng và tiếp thị hơn là các kỹ thuật viên. Tương tự, khả năng lãnh đạo là cần thiết đối với các cấp quản lý bất kể họ thuộc bộ phận nào.
Đánh giá kỹ năng cứng và kỹ năng mềm
Đánh giá kỹ năng cứng và kỹ năng mềm Các kỹ năng cứng có thể được nhà tuyển dụng đánh giá trước thông qua CV, portfolio, các bài kiểm tra đầu vào và các câu hỏi phỏng vấn. Kỹ năng mềm được họ đánh giá bằng cách đặt các câu hỏi phỏng vấn tình huống, bài kiểm tra kỹ năng mềm hoặc bài trắc nghiệm tính cách (thường được thông báo trước quá trình tuyển dụng).
Đo lường kỹ năng cứng và kỹ năng mềm Kỹ năng cứng có thể đo lường được và có thể được mô tả bằng các con số, các gạch đầu dòng hoặc bảng đánh giá Có / Không. Trong khi đó, các kỹ năng mềm thường vô hình, khó định lượng và thường được mô tả bằng các thang đo định tính. Ví dụ: Một nhân viên bán hàng có thể là: - Một người sử dụng xuất sắc phần mềm thanh toán, quản lý kho.. - Một người giao tiếp tốt, có thể giải thích rõ ràng các lợi ích của sản phẩm cho khách hàng tiềm năng.
Phát triển kỹ năng cứng và kỹ năng mềm Chúng ta có thể phát triển các kỹ năng cứng thông qua giáo dục và thực hành tại chỗ, trong khi kỹ năng mềm thì cần được rèn luyện qua kinh nghiệm sống xuyên suốt cuộc đời. Ví dụ: Các nhân viên tiếp thị có thể học các kỹ thuật và công cụ tiếp thị bằng cách tham gia một khóa học, và phát triển kỹ năng hợp tác của mình bằng cách tham gia vào một đội bóng đá.
Kỹ năng mềm đóng vai trò quan trọng giúp chúng ta tương tác hiệu quả với môi trường xung quanh và đạt được thành công trong công việc cũng như cuộc sống.
Trong bài viết này, các bạn hãy cùng IELTS LangGo tìm hiểu kỹ năng mềm là gì và top 10 kỹ năng mềm quan trọng nhất, đồng thời các bỏ túi các “bí kíp” để nâng cao kỹ năng mềm nhé.
Kỹ năng mềm (Soft Skills) là những kỹ năng không liên quan trực tiếp đến những kiến thức chuyên môn mà là những kỹ năng liên quan đến cách thức làm việc, giao tiếp, và tương tác với người khác trong công việc và cuộc sống.
Bạn có thể hiểu một cách đơn giản, kỹ năng mềm là những kỹ năng "mềm dẻo" giúp bạn thích nghi với môi trường làm việc và cuộc sống, cũng như xây dựng mối quan hệ hiệu quả với mọi người xung quanh.
Một số kỹ năng mềm quan trọng bao gồm:
Sự khác biệt giữa kỹ năng cứng và kỹ năng mềm
Kỹ năng cứng và kỹ năng mềm là hai loại kỹ năng quan trọng cho thành công trong cuộc sống và công việc. Tuy nhiên, hai loại kỹ năng này có những điểm khác biệt sau:
Thông qua kinh nghiệm và rèn luyện