Thái Bình Dương Hay Đại Tây Dương To Hơn

Thái Bình Dương Hay Đại Tây Dương To Hơn

Theo Nadín Ramírez, nhà hải dương học ở Đại học Concepción tại Chile, nước biển Thái Bình Dương và Đại Tây Dương không thực sự tách riêng mà hòa lẫn ở tốc độ khác nhau tại từng nơi. Quá trình tương tự kem tan trong cốc cà phê. Hai chất lỏng hòa chậm rãi. Ở nơi giao nhau giữa hai đại dương tại eo biển Beagle ở Tierra del Fuego, Chile, nước Thái Bình Dương có màu xanh dương sậm trong khi nước Đại Tây Dương ngả sang màu xanh lá sáng hơn. Do nước biển ở một bên có thể mặn, sạch hoặc lạnh hơn, những chênh lệch này cần thời gian để trung hòa. Gió mạnh và sóng lớn có thể đẩy nhanh tốc độ, tương tự kem hoàn tan nhanh hơn trong nước cà phê nếu khuấy mạnh.

Theo Nadín Ramírez, nhà hải dương học ở Đại học Concepción tại Chile, nước biển Thái Bình Dương và Đại Tây Dương không thực sự tách riêng mà hòa lẫn ở tốc độ khác nhau tại từng nơi. Quá trình tương tự kem tan trong cốc cà phê. Hai chất lỏng hòa chậm rãi. Ở nơi giao nhau giữa hai đại dương tại eo biển Beagle ở Tierra del Fuego, Chile, nước Thái Bình Dương có màu xanh dương sậm trong khi nước Đại Tây Dương ngả sang màu xanh lá sáng hơn. Do nước biển ở một bên có thể mặn, sạch hoặc lạnh hơn, những chênh lệch này cần thời gian để trung hòa. Gió mạnh và sóng lớn có thể đẩy nhanh tốc độ, tương tự kem hoàn tan nhanh hơn trong nước cà phê nếu khuấy mạnh.

B. THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2024 (DỰ KIẾN)

4.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận hồ sơ ĐKXT

* Phương thức 1: Kết quả học bạ THPT

* Phương thức 2: Kết quả thi THPT năm 2024

* Phương thức 3: Điểm xét tốt nghiệp THPT năm 2024

* Phương thức 4: Kết quả thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Tp. HCM.

4.3. Chính sách ưu tiên và xét tuyển thẳng

A00;D01/ D03/ D06;A01/ D29/ D28;D07/ D24/ D23

TRÍ TUỆ NHÂN TẠO (Kỹ sư/Cử nhân)

*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng

Điểm chuẩn của Trường Đại học Thái Bình Dương như sau:

Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng

Khi có yêu cầu thay đổi, cập nhật nội dung trong bài viết này, Nhà trường vui lòng gửi mail tới: [email protected]

Hình thức đào tạo: Chính quy - 3.5 năm

Học bổng: Hàng trăm suất học bổng giá trị lên đến 100% học phí năm nhất.

Tiện ích:   KTX    Library    Club    Wifi    Lab

Thời gian tuyển sinh và nộp hồ sơ: Từ 03/01/2024 đến 31/10/2024

Thời gian xét tuyển và nhập học: Dự kiến 01/11/2024

Kỳ thi đánh giá năng lực ĐH Quốc Gia

- Xét kết quả thi đánh giá năng lực ĐH quốc gia TP.HCM.

Năm 2023, Trường Đại học Thái Bình Dương dự kiến tuyển sinh ngành Marketing (Mã ngành: 7340115) có thời gian đào tạo là 3,5 năm. Nội dung chương trình đào tạo được xây dựng với mục tiêu trang bị cho sinh viên các kiến thức, kỹ năng như: Marketing, thương hiệu và quản trị thương hiệu, phát triển kỹ năng quản lý, xây dựng và quảng bá thương hiệu, tìm kiếm thị trường tiềm năng, khả năng phân tích thông tin, lập kế hoạch và tổ chức chương trình, kỹ năng quảng bá sản phẩm, sử dụng tốt các công cụ và phương tiện truyền thông, quảng cáo, kỹ năng tổ chức sự kiện. Đồng thời, Nhà trường chú trọng áp dụng mô hình đào tạo gắn kết thực tiễn, sinh viên có cơ hội tiếp cận với môi trường kinh doanh thực tế thông qua những buổi kiến tập và thực tập tại các doanh nghiệp. Các kiến thức xã hội bổ trợ đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với nhân lực ngành Marketing. Sinh viên được chú trọng đào tạo ngoại ngữ, tin học, các nền tảng khoa học khác để có thể dễ dàng tiếp xúc với những tài liệu tham khảo, quy trình thực hành, nắm bắt những xu hướng marketing của thế giới. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể làm việc ở các vị trí như: chuyên viên nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm, chuyên viên khách hàng, quan hệ công chúng, chuyên viên phát triển và quản trị thương hiệu, nghiên cứu viên, giảng viên Marketing tại các cơ sở đào tạo, viện nghiên cứu.

TPO - Được thành lập từ năm 1996, Khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh) được bao phủ bởi rừng kín với nhiều loại cây cho gỗ có tên trong Sách đỏ Việt Nam cùng nhiều loài động, thực vật quý hiếm.

TPO - Vào mùa Đông, việc kiếm ăn trở nên cực kỳ khó khăn với những chú cáo đỏ ở Bắc Mỹ. Tuy nhiên, nhờ vào khứu giác nhạy bén, đôi tai nghe được âm thanh rất nhỏ và đặc biệt là khả năng tính toán chuẩn xác, những con cáo vẫn có thể bắt được chuột

TPO - Tối 3/12, nhiều cư dân thị trấn Olyokminsk đã bất ngờ được tận mắt chứng kiến ​​khoảnh khắc một tiểu hành tinh bốc cháy bay vụt qua bầu trời đêm. Nhiều người thích thú đã ghi lại được màn trình diễn ánh sáng ấn tượng này.

TPO - Nhóm sinh viên Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật - ĐH Đà Nẵng đã chế tạo thành công máy ép chén đĩa từ vật liệu thân thiện với môi trường nhằm thay thế các đồ dùng từ nhựa.

TPO - Một dạo, tại cuộc họp bàn xử lý vấn nạn bèo tây (lục bình) phát tán chóng mặt trên sông Hương cùng các chi lưu thuộc TP. Huế và huyện, thị xã lân cận, một lãnh đạo UBND TP. Huế đưa ra ý kiến “nhớ đời” khiến nhiều người bật cười, rằng mỗi địa phương phải xịt sơn lên cây bèo theo từng màu khác nhau để đánh dấu, giám sát, chịu trách nhiệm về quản lý, không để bèo phát tán gây khó khăn, ô nhiễm qua địa bàn khác.

TPO - Trong khu rừng rộng 18ha ở xã Hậu Thành (huyện Yên Thành, Nghệ An) có hàng nghìn cây gỗ quý các loại. Người dân địa phương cho hay, trước đây có một hương ước nghiêm khắc được đặt ra để bảo vệ nên khu rừng mới xanh tốt như ngày nay.

TPO - Các nhà nghiên cứu tại Đại học Hong Kong (Trung Quốc) vừa tạo ra loại robot trông như slime (đồ chơi của trẻ nhỏ). Người lớn thì có thể thấy nó giống nhân vật Venom đáng sợ ở trong phim cùng tên.

TPO - Dựng trang trại trồng tre, nuôi vịt nhưng thấy đàn chim trời hàng nghìn con về trú ngụ, làm tổ, ông Nguyễn Mạnh Cường (Hà Tĩnh) đã dừng việc chăn nuôi, nhường vườn cây xanh tốt cho đàn chim trú ngụ, làm tổ.

TPO - Nhờ vào khả năng ẩn nấp xuất sắc, tấn công bất ngờ và sức mạnh vượt trội, hổ Bengal mẹ dễ dàng hạ sát một chú hươu con để làm thức ăn cho đàn con sắp trưởng thành.

Khi nhìn vào bản đồ, nhiều người có thể cho rằng các vùng biển là một khối thống nhất. Chúng chỉ được phân thành các đại dương để đặt tên . Nhưng ít ai biết rằng, giữa các đại dương cũng có những ranh giới rất sống động.

Thật vậy, đến với khu vực là nơi giao nhau giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương, du khách chắc hẳn sẽ ngạc nhiên khi chứng kiến cảnh giữa chúng có sự phân ranh giới rõ rệt. Dường như có một "bức tường" vô hình tồn tại, ngăn nước của hai đại dương hòa lẫn với nhau, tạo thành hai thế giới riêng biệt.

Điều gì khiến cho nước giữa chúng không thể hòa làm một?

Thực ra đó là do cấu tạo nước của hai đại dương này khác nhau. Nhìn từ trên cao, du khách có thể thấy chúng không giống nhau chút nào. Nước của Thái Bình Dương có độ mặn, thành phần, mật độ và cấu trúc hóa học khác so với đại dương còn lại.

Nơi giao nhau giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương

Ranh giới giữa hai vùng nước có sự riêng biệt tới mức thậm chí cả đặc tính sinh học và vật lý cũng khác nhau. Chúng gọi là vùng đệm của đại dương. Các chuyên gia gọi đó là Halocline - hiện tượng làm ranh giới giữa các vùng nước có độ mặn khác nhau. Hiện tượng này xuất hiện khi độ mặn giữa các biển hay đại dương chênh nhau ít nhất 5 lần.

Trước đó, nhà thám hiểm người Pháp Jacques Cousteau (1910 - 1997) từng lặn xuống eo biển Gibraltar (eo biển hẹp nối liền Địa Trung Hải với Đại Tây Dương) và phát hiện thấy các lớp nước có độ mặn khác nhau giống như được phân chia bởi một lớp màng trong suốt. Hơn thế nữa, mỗi lớp nước lại có một hệ động thực vật riêng.

Trên thực tế, ngoài hai đại dương này, một số vùng nước khác trên thế giới cũng xuất hiện cảnh tượng tương tự. Có thể kể tới nơi giao nhau giữa hai biển Skagerrak và Kattegat với màu nước khác nhau và hoàn toàn tách biệt.

Nếu như nước biển ở Skagerrak mặn hơn do gần với Đại Tây Dương, thì nước biển của Kattegat bị pha loãng bởi biển Baltic – nơi có độ mặn thấp hơn. Hai biển Skagerrak và Kattegat hội tụ ở Grenen dài tới 60km, tạo nên cảnh tượng tự nhiên kỳ diệu với những đợt giao thoa sóng và di chuyển trầm tích.

Nhờ hiện tượng độc đáo này, suốt trăm năm qua, hàng triệu du khách đã tới Skagen để chứng kiến kỳ quan tự nhiên hấp dẫn này.

Bên cạnh biển và đại dương, hiện tượng không hợp lưu giữa hai dòng sông cũng xuất hiện. Đó là cảnh tượng giữa sông Negro và Amazon không hòa lẫn, tạo nên hai mảng màu đen - nâu vàng riêng biệt.

Khi nhìn vào bản đồ, nhiều người có thể cho rằng các vùng biển là một khối thống nhất. Chúng chỉ được phân thành các đại dương để đặt tên . Nhưng ít ai biết rằng, giữa các đại dương cũng có những ranh giới rất sống động.

Thật vậy, đến với khu vực là nơi giao nhau giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương, du khách chắc hẳn sẽ ngạc nhiên khi chứng kiến cảnh giữa chúng có sự phân ranh giới rõ rệt. Dường như có một "bức tường" vô hình tồn tại, ngăn nước của hai đại dương hòa lẫn với nhau, tạo thành hai thế giới riêng biệt.

Vùng nước giao nhau giữa hai đại dương không chịu hòa lẫn.

Điều gì khiến cho nước giữa chúng không thể hòa làm một?

Thực ra đó là do cấu tạo nước của hai đại dương này khác nhau.

Nhìn từ trên cao, du khách có thể thấy chúng không giống nhau chút nào. Nước của Thái Bình Dương có độ mặn, thành phần, mật độ và cấu trúc hóa học khác so với đại dương còn lại.

Ranh giới giữa hai vùng nước có sự riêng biệt tới mức thậm chí cả đặc tính sinh học và vật lý cũng khác nhau. Chúng gọi là vùng đệm của đại dương. Các chuyên gia gọi đó là Halocline - hiện tượng làm ranh giới giữa các vùng nước có độ mặn khác nhau. Hiện tượng này xuất hiện khi độ mặn giữa các biển hay đại dương chênh nhau ít nhất 5 lần.

Khoảnh khắc ấn tượng giữa hai đại dương nhìn từ trên cao.

Trước đó, nhà thám hiểm người Pháp Jacques Cousteau (1910 - 1997) từng lặn xuống eo biển Gibraltar (eo biển hẹp nối liền Địa Trung Hải với Đại Tây Dương) và phát hiện thấy các lớp nước có độ mặn khác nhau giống như được phân chia bởi một lớp màng trong suốt. Hơn thế nữa, mỗi lớp nước lại có một hệ động thực vật riêng.

Trên thực tế, ngoài hai đại dương này, một số vùng nước khác trên thế giới cũng xuất hiện cảnh tượng tương tự. Có thể kể tới nơi giao nhau giữa hai biển Skagerrak và Kattegat với màu nước khác nhau và hoàn toàn tách biệt.

Nơi giao nhau giữa hai biển Skagerrak và Kattegat.

Nếu như nước biển ở Skagerrak mặn hơn do gần với Đại Tây Dương, thì nước biển của Kattegat bị pha loãng bởi biển Baltic – nơi có độ mặn thấp hơn. Hai biển Skagerrak và Kattegat hội tụ ở Grenen dài tới 60km, tạo nên cảnh tượng tự nhiên kỳ diệu với những đợt giao thoa sóng và di chuyển trầm tích.

Nhờ hiện tượng độc đáo này, suốt trăm năm qua, hàng triệu du khách đã tới Skagen để chứng kiến kỳ quan tự nhiên hấp dẫn này.

Nơi nước của hai dòng sông không hòa lẫn, tạo nên cảnh tượng kỳ diệu.

Bên cạnh biển và đại dương, hiện tượng không hợp lưu giữa hai dòng sông cũng xuất hiện. Đó là cảnh tượng giữa sông Negro và Amazon không hòa lẫn, tạo nên hai mảng màu đen - nâu vàng riêng biệt.