Thảo Dược Thuận Thiên Shop Lừa Đảo Tại Nhật Bản Mới Nhất

Thảo Dược Thuận Thiên Shop Lừa Đảo Tại Nhật Bản Mới Nhất

Hãy nhận các thông tin hữu ích!

Hãy nhận các thông tin hữu ích!

Người Việt ở Nhật lừa đảo du học sinh

Tình trạng người Việt ở Nhật lừa đảo du học sinh lần đầu tiên đến đây có lẽ đã không còn quá lạ với chúng ta nữa. Thế nhưng hiện nay công tác nâng cao đề phòng cho các em vẫn chưa được thực hiện thật sự triệt để khiến tình trạng này ngày càng trở nên nghiêm trọng. Việc trộm thông tin khi mua điện thoại, máy tính bảng chính là trường hợp xảy ra thường xuyên nhất. Vì khi mua các thiết bị này ở Nhật Bản bạn phải trình các giấy tờ tùy thân như thẻ ngoại kiều, bảo hiểm,...

Thế nên khi đăng ký với người lạ hay trung tâm không uy tín họ sẽ dùng những thông tin này để thực hiện mua bán ở các cơ sở khác. Ngoài ra, các bạn cũng nên cẩn thận việc cho người lạ mượn tiền vì cho dù là đồng hương nhưng đã có rất nhiều sự việc không hay xảy ra khi lựa chọn tin tưởng sai người.

Nhận biết chiêu trò lừa đảo du học Nhật Bản của bên môi giới

Với thủ đoạn ngày càng tinh vi thì nếu như không để ý bạn sẽ không thể nào nhận ra được những mánh khóe lừa gạt của chúng. Và một trong những dấu hiệu nhận biết chiêu trò đầu tiên đó chính là lời nói đảm bảo việc xin Visa đậu 100%. Vì Visa là một trong những thứ quyết định trực tiếp việc bạn có được đi Nhật hay không thế nên nhiều trung tâm đã lợi dụng điều này để đánh lừa các bạn trẻ cả tin.

Đây được xem là chiêu trò lừa đảo du học Nhật Bản phổ biến nhất mà các trung tâm không uy tín thường sử dụng. Về cơ bản, đỗ Visa hay không tất cả đều là dựa vào việc sắp xếp hồ sơ cá nhân của bạn. Ngoài ra dựa trên kết quả từ những cuộc phỏng vấn và nói chuyện mà họ sẽ căn cứ vào đó để đánh đậu đơn xin của bạn. Thế nên bạn cần phải cẩn trọng để không trở thành nạn nhân và mất tiền mà không được gì nhé!

Trong các buổi học định hướng của trung tâm đào tạo Nhật Ngữ Mitaco. Không chỉ riêng các bạn du học sinh mà cả các thực tập sinh, kỹ sư cũng được dặn dò rất kỹ về việc tìm hiểu thật cẩn thận trước khi quyết định tham gia vào một chương trình nào đó. Khi đưa ra quyết định đến đây, các bạn phải cân đo đong đếm rất nhiều về tiền chi cho sinh hoạt sống, học phí và vô vàn các khoản khác. Hơn thế nữa, do sự phát triển của xứ sở hoa anh đào mà chi phí ở đây sẽ cao hơn gấp nhiều lần khi sống ở Việt Nam. Thế nên cũng dễ hiểu khi các bạn du học sinh đều hy vọng sẽ kiếm được công việc làm thêm lương cao tại Nhật.

Nhìn thấu được sơ hở này của các bạn trẻ, bên môi giới đã đưa ra những lời cam kết ra thuyết phục về một công việc trong mơ. Thế nhưng trên thực tế, Visa của mọi người chỉ có mục đích duy nhất là học tập. Việc đi làm thêm chỉ là chính sách được Chính phủ Nhật Bản hỗ trợ thế nên trong 1 tuần mọi người chỉ có đi làm trong vòng 28 tiếng. Nếu như các bạn quá tập trung vào chúng sẽ có thể xao lãng việc học hay nặng hơn là bị trục xuất về nước nếu vi phạm.

Hiện nay có nhiều cơ sở ngoan cố đến mức thông báo giá một đằng và thực thu ở một mức khác. Đây được gọi là thủ thuật hô biến tiền phí đầu vào khiến nhiều bạn du học sinh chưa kịp đến Nhật đã phải gánh một khoản nợ khổng lồ. Tuy nhiên khi các bạn muốn thu hồi hồ sơ và không đi nữa thì sẽ bị đe dọa nộp phạt. Vì thế mà đã có rất nhiều trường hợp đáng tiếc xảy ra khiến ước mơ các bạn bị vụt tắt.

Cách tránh bị lừa đảo cho du học sinh Nhật

Tuy không có gì là tuyệt đối thế nhưng mọi người có thể lưu ý những cách sau đây để tránh bị lừa đảo khi du học Nhật Bản nhé!

Trên đây là tất cả những gì mà Mitaco muốn chia sẻ về chiêu trò lừa đảo du học Nhật Bản. Hãy cẩn trọng và bảo vệ bản thân bằng cách trang bị cho bản thân một hành trang kiến thức thật tốt nhé!

Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội đã hoàn tất cáo trạng truy tố bị can Lương Thị Hoài (sinh năm 1989, trú tại Khu đô thị Linh Đàm, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội) về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” theo quy định tại Điều 174, khoản 4, điểm a – Bộ luật Hình sự. Bị hại trong vụ án là 14 người có nhu cầu đi xuất khẩu lao động tại Nhật Bản.

Lừa đảo đi xuất khẩu lao động tại Nhật Bản để chiếm đoạt tài sản. Ảnh: Internet

Theo cáo trạng, Công ty cổ phần đầu tư quốc tế Vinacom Việt Nam (Công ty Vinacom) có ngành nghề kinh doanh chủ yếu là cung ứng và quản lý nguồn lao động. Ngày 28/11/2014, Công ty Vinacom được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cấp giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.Tháng 9/2016, Công ty Vinacom ký Hợp đồng lao động với Đào Quốc Vinh (sinh năm 1983, ở quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội). Nhiệm vụ của Vinh là hỗ trợ Công ty tìm kiếm đối tác có nhu cầu tiếp nhận thực tập sinh Việt Nam đi lao động tại Nhật Bản để giới thiệu và tư vấn thực tập sinh trong phạm vi đơn hàng.Đến tháng 6/2019, Đào Quốc Vinh thành lập Công ty cổ phần dịch vụ đầu tư quốc tế Vinacom Việt Nam (Công ty dịch vụ Vinacom) với ngành nghề kinh doanh lĩnh vực đào tạo và thương mại. Công ty không được cấp giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.Ngày 1/7/2019, Công ty Vinacom chấm đứt hợp đồng lao động với Vinh, tuy nhiên vẫn ký biên bản thỏa thuận với nội dung, Vinh tiếp tục tìm kiếm đối tác Nhật Bản có nhu cầu tiếp nhận thực tập sinh Việt Nam để giới thiệu cho Công ty.Về phía Vinh, sau khi thành lập công ty của riêng mình, Vinh đã thuê Lương Thị Hoài làm cộng tác viên với mức lương 5 triệu đồng/tháng (không có hợp đồng lao động). Theo thỏa thuận, Hoài có nhiệm vụ tư vấn, giới thiệu đơn hàng thực tập sinh của công ty cho các lao động có nhu cầu đi làm việc ở nước ngoài, thu hồ sơ, thu tiền của các lao động để làm hồ sơ xuất khẩu lao động tại Nhật Bản. Nếu xuất khẩu lao động thành công, Hoài sẽ được Vinh trả thêm tiền hoa hồng.Quá trình thực hiện công việc được giao, Hoài đã đưa ra thông tin gian dối, giới thiệu với các khách hàng về việc Hoài là nhân viên của Công ty Vinacom, có khả năng đưa người đi lao động tại Nhật Bản theo diện visa với chi phí từ 6.000-7.800 USD/người. Người lao động sẽ nộp tiền thành 2 đợt khi đủ điều kiện ký hợp đồng xuất khẩu lao động và sau khi xuất cảnh. Thời gian xuất cảnh dự kiến từ 4-6 tháng kể từ ngày nộp hồ sơ và nộp tiền. Hoài trực tiếp nhận hồ sơ hoặc thông qua môi giới.Từ tháng 8/2019 đến tháng 4/2020, Lương Thị Hoài đã tư vấn, giới thiệu nhiều đơn hàng đi lao động tại Nhật Bản, trực tiếp nhận 14 bộ hồ sơ và tổng số tiền hơn 1,1 tỷ đồng.Sau khi nhận hồ sơ và tiền của 14 người lao động, Hoài chỉ chuyển 1 bộ hồ sơ và số tiền 10 triệu đồng cho Đào Quốc Vinh. Với 13 bộ hồ sơ và số tiền còn lại, Hoài không liên hệ với cơ quan, tổ chức nào để các bị hại được xuất khẩu lao động theo thỏa thuận, mà chiếm đoạt để chi tiêu cá nhân.Quá hạn cam kết, các bị hại không được đi xuất khẩu lao động tại Nhật Bản nên đã làm đơn tố giác hành vi lừa đảo của Hoài tới cơ quan công an./.Kim Anh

Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội đã hoàn tất cáo trạng truy tố bị can Lương Thị Hoài (sinh năm 1989, trú tại Khu đô thị Linh Đàm, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội) về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” theo quy định tại Điều 174, khoản 4, điểm a – Bộ luật Hình sự. Bị hại trong vụ án là 14 người có nhu cầu đi xuất khẩu lao động tại Nhật Bản.

Lừa đảo đi xuất khẩu lao động tại Nhật Bản để chiếm đoạt tài sản. Ảnh: Internet

Theo cáo trạng, Công ty cổ phần đầu tư quốc tế Vinacom Việt Nam (Công ty Vinacom) có ngành nghề kinh doanh chủ yếu là cung ứng và quản lý nguồn lao động. Ngày 28/11/2014, Công ty Vinacom được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cấp giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.Tháng 9/2016, Công ty Vinacom ký Hợp đồng lao động với Đào Quốc Vinh (sinh năm 1983, ở quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội). Nhiệm vụ của Vinh là hỗ trợ Công ty tìm kiếm đối tác có nhu cầu tiếp nhận thực tập sinh Việt Nam đi lao động tại Nhật Bản để giới thiệu và tư vấn thực tập sinh trong phạm vi đơn hàng.Đến tháng 6/2019, Đào Quốc Vinh thành lập Công ty cổ phần dịch vụ đầu tư quốc tế Vinacom Việt Nam (Công ty dịch vụ Vinacom) với ngành nghề kinh doanh lĩnh vực đào tạo và thương mại. Công ty không được cấp giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.Ngày 1/7/2019, Công ty Vinacom chấm đứt hợp đồng lao động với Vinh, tuy nhiên vẫn ký biên bản thỏa thuận với nội dung, Vinh tiếp tục tìm kiếm đối tác Nhật Bản có nhu cầu tiếp nhận thực tập sinh Việt Nam để giới thiệu cho Công ty.Về phía Vinh, sau khi thành lập công ty của riêng mình, Vinh đã thuê Lương Thị Hoài làm cộng tác viên với mức lương 5 triệu đồng/tháng (không có hợp đồng lao động). Theo thỏa thuận, Hoài có nhiệm vụ tư vấn, giới thiệu đơn hàng thực tập sinh của công ty cho các lao động có nhu cầu đi làm việc ở nước ngoài, thu hồ sơ, thu tiền của các lao động để làm hồ sơ xuất khẩu lao động tại Nhật Bản. Nếu xuất khẩu lao động thành công, Hoài sẽ được Vinh trả thêm tiền hoa hồng.Quá trình thực hiện công việc được giao, Hoài đã đưa ra thông tin gian dối, giới thiệu với các khách hàng về việc Hoài là nhân viên của Công ty Vinacom, có khả năng đưa người đi lao động tại Nhật Bản theo diện visa với chi phí từ 6.000-7.800 USD/người. Người lao động sẽ nộp tiền thành 2 đợt khi đủ điều kiện ký hợp đồng xuất khẩu lao động và sau khi xuất cảnh. Thời gian xuất cảnh dự kiến từ 4-6 tháng kể từ ngày nộp hồ sơ và nộp tiền. Hoài trực tiếp nhận hồ sơ hoặc thông qua môi giới.Từ tháng 8/2019 đến tháng 4/2020, Lương Thị Hoài đã tư vấn, giới thiệu nhiều đơn hàng đi lao động tại Nhật Bản, trực tiếp nhận 14 bộ hồ sơ và tổng số tiền hơn 1,1 tỷ đồng.Sau khi nhận hồ sơ và tiền của 14 người lao động, Hoài chỉ chuyển 1 bộ hồ sơ và số tiền 10 triệu đồng cho Đào Quốc Vinh. Với 13 bộ hồ sơ và số tiền còn lại, Hoài không liên hệ với cơ quan, tổ chức nào để các bị hại được xuất khẩu lao động theo thỏa thuận, mà chiếm đoạt để chi tiêu cá nhân.Quá hạn cam kết, các bị hại không được đi xuất khẩu lao động tại Nhật Bản nên đã làm đơn tố giác hành vi lừa đảo của Hoài tới cơ quan công an./.Kim Anh