Theo thống kê chưa đầy đủ, từ đầu năm đến nay, cả nước có 20 vụ lừa đảo xuất khẩu lao động (XKLĐ) bị phát hiện, khởi tố, đưa ra xét xử. Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ LĐ-TB-XH nhìn nhận do tâm lý nôn nóng muốn đi nhanh, sớm đổi đời, cùng với hạn chế hiểu biết pháp luật của người lao động (NLĐ) nên lừa đảo XKLĐ vẫn cứ diễn ra.
Theo thống kê chưa đầy đủ, từ đầu năm đến nay, cả nước có 20 vụ lừa đảo xuất khẩu lao động (XKLĐ) bị phát hiện, khởi tố, đưa ra xét xử. Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ LĐ-TB-XH nhìn nhận do tâm lý nôn nóng muốn đi nhanh, sớm đổi đời, cùng với hạn chế hiểu biết pháp luật của người lao động (NLĐ) nên lừa đảo XKLĐ vẫn cứ diễn ra.
* Mục tiêu tổng quát của chính sách xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2021-2025:
Thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, hạn chế tái nghèo và phát sinh nghèo; hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo vượt lên mức sống tối thiểu, tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản theo chuẩn nghèo đa chiều quốc gia, nâng cao chất lượng cuộc sống; hỗ trợ các huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo thoát khỏi tình trạng nghèo, đặc biệt khó khăn.
* Mục tiêu tổng quát của chính sách xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2021-2025:
- Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều duy trì mức giảm 1,0 - 1,5%/năm;
- Tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số giảm trên 3,0%/năm;
- 30% huyện nghèo, 30% xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo thoát khỏi tình trạng nghèo, đặc biệt khó khăn;
- Tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm từ 4 - 5%/năm.
Những nền kinh tế bị mắc bẫy thu nhập trung bình hầu hết đều có đặc điểm chung sau:
- Mạnh lên vì những tài nguyên có sẵn (dầu mỏ, than đá…), chứ không phải do chính sách kinh tế phù hợp.
- Tỉ lệ đầu tư thấp; thiếu cân bằng giữa các ngành nghề.
- Giá cả lẫn chất lượng của hàng hóa thiếu sức cạnh tranh với các quốc gia khác.
- Ngành chế tạo chậm phát triển, chủ yếu nhập khẩu từ quốc gia khác.
- Khoa học công nghệ, kỹ thuật lạc hậu, các ngành công nghiệp thiếu đa dạng, chậm cải tiến.
- Thị trường lao động kém sôi động, giá nhân công tăng cao.
- Bạn nhận định Việt Nam đang xuất hiện những đặc điểm nào trong số các đặc điểm trên?
Vì sao sau hơn 250 năm công nghiệp hóa toàn cầu với hơn 200 quốc gia và khu vực trên thế giới lại chỉ có rất ít quốc gia trở thành các nền kinh tế phát triển? Lý do nằm ở một số nguyên nhân sau:
Hiện nay có hai luồng quan điểm, một phía cho rằng nước ta chưa rơi vào bẫy thu nhập trung bình do mới chỉ trải qua 1/3 thời gian nằm ở nhóm nước thu nhập trung bình thấp theo thông lệ. Theo một nghiên cứu, nếu phát triển theo tốc độ hiện tại thì đến năm 2035, GDP bình quân đầu người của Việt Nam đạt 5.000 USD, vượt qua mức cao nhất của nhóm nước thu nhập trung bình thấp.
Việt Nam có nguy cơ cao sập bẫy thu nhập trung bình
Luồng ý kiến thứ hai cho rằng tuy nước ta chưa rơi vào bẫy thu nhập trung bình nhưng nguy cơ rất lớn do 4 đặc điểm sau:
- Tăng trưởng GDP chậm lại sau khi ra khỏi nhóm nước thu nhập thấp.
- Chênh lệch GDP bình quân đầu người của Việt Nam tụt hậu so với các nước lân cận trong khi những nước này chưa thoát ra khỏi nhóm nước thu nhập trung bình.
- Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam còn thấp, tăng trưởng kinh tế chậm lại và chủ yếu dựa vào tăng vốn và tăng số lượng lao động. Yếu tố năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) chiếm tỷ trọng thấp. Bên cạnh đó, hiệu quả đầu tư và năng suất lao động chưa cao so với các nước trong khu vực, một phần do xuất phát điểm của nước ta thấp.
- Xuất hiện một số vấn đề cản trở tăng thu nhập: Cơ cấu “dân số vàng” mới qua được mươi năm nhưng đã có dấu hiệu bước vào thời kỳ già hóa dẫn đến tình trạng chưa giàu đã già. Cơ cấu kinh tế mặc dù có sự chuyển dịch tích cực nhưng vẫn mang nặng tình trạng lấy công làm lãi. Ngành công nghiệp chủ yếu là gia công và lắp ráp, chưa tự sản xuất được máy móc. Nhóm ngành dịch vụ cũng được cho là thiếu chuyên nghiệp, lao động phi chính thức chiếm tỷ trọng lớn dẫn đến năng suất toàn ngành chưa cao.
Có thể nói thể không bị rơi vào bẫy thu nhập trung bình, Việt Nam cần cố gắng ở mọi mặt, bắt đầu từ giáo dục, nhận thức, song song với đó là những chính sách kịp thời của Chính phủ, sự sáng tạo trong mọi ngành nghề để nâng cao năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Hãy theo dõi thêm những bài viết về tài chính và đầu tư, kinh doanh được TOPI cập nhàng hàng ngày để có thêm nhiều kiến thức bổ ích bạn nhé.
Theo khoản 1 Điều 42 Thông tư 80/2021/TT-BTC quy định:
Theo đó trường hợp việc hoàn thuế thu nhập cá nhân được thực hiện thông qua tổ chức, cá nhân trả tiền lương, tiền công thì người lao động cần chuẩn bị hồ sơ sau:
- Văn bản đề nghị xử lý số tiền thuế nộp thừa;
- Văn bản ủy quyền trong trường hợp người nộp thuế không trực tiếp thực hiện thủ tục hoàn thuế, trừ trường hợp đại lý thuế nộp hồ sơ hoàn thuế theo hợp đồng đã ký giữa đại lý thuế và người nộp thuế.
Trường hợp người lao động có thu nhập từ tiền lương, tiền công trực tiếp quyết toán với cơ quan thuế thì việc hoàn thuế thu nhập cá nhân không cần phải chuẩn bị hồ sơ hoàn thuế.
Nếu chỉ bắt chước các quốc gia đi trước, không có sự đổi mới, sáng tạo, nét riêng cho mình thì nền kinh tế đó rất khó phát triển thêm.
Tốc độ đổi mới không theo kịp biến động thị trường là nguyên nhân khiến cho năng suất lao động thấp, không đảm bảo chất lượng sản phẩm cũng như mức giá thiếu cạnh tranh.
Nếu Nhà nước phân bổ nguồn vốn không phù hợp, các chính sách đưa ra không kịp thời và thiết thực có thể dẫn đến khó khăn trong việc đổi mới, các lĩnh vực trọng điểm, then chốt như giáo dục, khoa học, công nghệ… không được tạo điều kiện để phát triển tốt nhất.
Yếu tố lạm phát cao, không duy trì nền kinh tế vĩ mô ổn định rất phổ biến ở những quốc gia đang phát triển, điều này làm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển chung của toàn nền kinh tế, tạo khoảng cách giàu nghèo, bong bong bất động sản…
Một nền kinh tế thiếu ổn định sẽ khó phát triển vì thế dễ rơi vào Middle income trap.
Để tránh rơi vào Middle income trap, Nhà nước cần đưa ra những chiến lược phù hợp nhằm áp dụng công nghệ hiện đại vào cuộc sống, đổi mới phương thức sản xuất đồng thời tìm kiếm các thị trường tiềm năng, đẩy mạnh xuất khẩu nhằm duy trì đà tăng trưởng.
Khó khăn lớn nhất nằm ở việc chuyển đổi công nghệ nhằm nâng cao tính cạnh tranh của hàng hóa. Thế nhưng để làm được điều này lại cần tập trung vào giáo dục, trong khi để đối mới một thế hệ chúng ta sẽ cần thời gian dài tính bằng thập kỷ.
Song song với đó cần phải ứng dụng khóa học công nghệ vào cuộc sống, nghiên cứu sáng tạo thêm những công nghệ phù hợp và thiết thực, giúp tăng năng suất lao động.
Để không bị rơi vào bẫy thu nhập trung bình cần sự góp sức của nhiều ngành nghề, lĩnh vực, từ giáo dục, công nghệ, khoa học đến các bộ phận kinh tế tư nhân.
Một quốc gia rất thành công thoát bẫy và có những bước tiến lớn là Hàn Quốc. Họ đã phát triển một hệ thống giáo dục chất lượng song song với phát triển công nghệ. Hiện nay, Hàn Quốc vươn lên trở thành một trong các quốc gia phát triển trên thế giới.
Bẫy thu nhập trung bình là một vấn đề lớn mà nhiều quốc gia phải đối mặt và giải quyết. Đối với Việt Nam, tình trạng này lại càng cấp thiết hơn khi nhiều năm liền, chúng ta vẫn chỉ quanh quẩn ở mức GDP bình quân 2.000 3.000 USD/người.
Nếu một quốc gia tăng trưởng dựa vào nguồn tài nguyên sẵn có, không có những chính sách kinh tế phù hợp, kịp thời đổi mới hay những sự sáng tạo, bứt phá khác thì rõ ràng quốc gia đó sẽ không thể duy trì đà tăng trưởng mãi được.
Chỉ có ít quốc gia thoát ra khỏi bẫy thu nhập trung bình